kể 1 câu chuyện vs nhan đề 1lần em đã hiểu nhầm bạn giận ban
help , help , help me . . .
kẻ 1 câu chuyện vs nhan đề 1 lần em hiểu nhầm bạn giận bạn
Ở lớp,e chơi rất thân với bạn X.Chúng e cng học cng chơi cng kể cho nhau nghe nng câu chuyện vui buồn tuổi học trò.Chng e có rất nhều kỉ niệm,nhưng kỉ niệm mà e nhớ nhất là câu chuyện e kể sau đây:
hôm đó, chng e thi toán.phần trắc nghiệm e làm khá tốt,nhưng đến bài cuối thì e bó tay.()loay hoay mãi ko giải đc,nhìn lên trên,e thấy X đang viết lia lịa.nhớ lại hôm qua X đã ôn bài kĩ ở nhà nên e kéo áo bn, ra hiệu nhờ "cứu trợ".nhưng X ko nói gì,vẫn cắm cúi viết.e giận lắm.bao câu hỏi vẩn vơ trong đầu e.e liền lấy giấy nháp ra,hí hoáy viết.cuối cng e đã tìm ra cánh giải.e chép một mạch vào giấy thi.e vừa viết xong thì trống thu bài vang lên.e nộp bài thở phào nhẹ nhõm.
lúc ra ngoài ,X đến bên e,nói:mk xin lỗi,mk...
nhưng e ôm bn nói:
ko mk mới cần xin lỗi bn.
hai chng e cng dắt tay nhau đi dưới sân trường ngập nắng.
chuyện xảy ra đã lâu nhưng e vẫn nhớ như in.bây giờ chng e vẫn là bn tốt của nhau.e tự hứa với mk sẽ mãi là người bn tốt nhất của X.
hết
lập dàn ý chi tiết đề là kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lí thú mà em gặp ở trường
từ dàn ý đó em hãy viết một bài văn
các bạn giúp mình vs help me
a. Mở bài
- Nêu hoàn cảnh kể câu chuyện cho bố mẹ nghe: sau bữa cơm, mọi người ngồi trò chuyện …
- Giới thiệu chung về câu chuyện mà mình kể: là loại chuyện gì? (Cảm động hay buồn cười)
b. Thân bài
- Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện em đang kể (bao giờ, ở đâu?)
- Nhân vật trong câu chuyện ấy gồm những ai? Em có tham gia vào câu chuyện ấy không?
- Diễn biến câu chuyện như thế nào? Chuyện có gì làm em cảm động hay buồn cười?
- Kết thúc câu chuyện ấy như thế nào? Em có say nghĩ hay rút ra được bài học gì từ câu chuyện ấy hay không?
- Thái độ, cảm xúc của cha mẹ khi nghe em kể câu chuyện đó (xúc động hay buồn cười theo không? Có khuyên nhủ em điều gì không? …)
c. Kết bài
- Không khí gia đình em khi kể chuyện
- Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
câu chuyện cảm động mà tôi sẽ kể cho bố mẹ xảy ra vào buổi học đầu tiên của lớp 7.
Tiết đầu tiên sẽ là môn Văn. Cả lớp em ai cũng mong là cô Tám sẽ vẫn dạy chúng em ở môn học này. Nhưng có lẽ là không một cô giáo rất lạ bước vào lớp. Cả lớp em sững sờ nhìn cô và có một bạn ở phía cuối lớp hỏi: “Cô ơi! Cô giáo của chúng em đâu rồi ạ?” Cô trả lời: “Cô của em đã chuyển trường dạy rồi. Cô ấy sẽ không dạy trường này nữa. Từ hôm nay cô sẽ là giáo viên phụ trách môn Văn của các em”. Nghe xong, cả lớp đều rất buồn.
Tiết học hôm đó, đột nhiên lại buồn bã, không sôi nổi như lúc trước. Hết tiết học, cả lớp cùng nhau hồi tưởng về cô giáo cũ. Cô tên là Thu, một giáo viên trẻ. Buổi học đầu tiên, cô mặc áo dài rất xinh. Mắt của cô hiền từ như bà tiên. Khi cô ngồi trên ghế đá, dưới góc “hoa học trò” cô tâm sự với chúng con về những câu chuyện học hành, bạn bè, gia đình. Cô càng hiền dịu hơn khi những lá phượng màu vàng rơi nhè nhẹ xuống.
Còn nhớ những nhớ lúc cô giảng, giọng cô thật ấm áp, dịu dàng, làm cho các bài học rất dễ đi vào lòng người khác. Khi học xong, cô lại kể những chuyện cổ tích, hài, hay là chuyện của cô. Nhưng giờ đây sẽ không còn nghe được giọng nói ấm áp của lúc trước nữa. Cả lớp đều nuối tiếc khi không thể nói lời tạm biệt cô.
Nhưng lời dặn dò cố gắng học tập của cô vẫn còn đó. Điều đó khiến chúng tôi tự nhủ phải cố gắng học tập hơn.
lập dàn ý chi tiết đề là kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lí thú mà em gặp ở trường
từ dàn ý đó em hãy viết một bài văn
các bạn giúp mình vs help me
Mở bài: - Thời gian kể chuyện cho bố mẹ nghe (sau bữa cơm tối, trước khi đi ngủ hoặc lúc đang ngồi xem ti vi). - Giới thiệu truyện mình sẽ kể (truyện biểu cảm, truyện cười hay cảm động).
Thân bài: - Đưa ra thời gian, địa điểm chính xác câu chuyện em sắp kể (bao giờ, ở đâu). - Những nhân vật trong câu chuyện là gi? Em có mặt trong đấy không hay chỉ chứng kiến và kể lại? - Diễn biến của câu chuyện. Trong truyện có các tình tiết cảm động, vui, buồn hoặc gây cười hay không? - Kết thúc câu chuyện em rút ra bài học gì? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện đó không? - Ghi lại thái độ của bố mẹ? Bố mẹ có lời khuyên gì hay không? Kết bài: - Không khí gia đình sau khi nghe câu chuyện em kể. - Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bạn thân.1. Mở bài :
* Giới thiệu chung :
- Chuyện xảy ra vào thời gian nào ? Ở đâu ? (Ở lớp em).
- Đó là chuyện lí thú hay cảm động ? (Cảm động)
2. Thân bài :
* Kể lại diễn biến câu chuyện :
- Đang giờ học văn , bạn Thu được báo ra cổng trường gặp người nhà.
- Bạn trở vào với vẻ mặt buồn rầu và đôi mắt đổ hoe.
- Cô giáo hỏi lí do, Thu cho biết bạn ấy mới nhận được tin cha bị tai nạn giao thông.
- Cả lớp lặng đi vì xúc động.
- Cô giáo cử hai bạn chở Thu đến bệnh viện.
- Lớp em nhanh chóng quyên góp để ủng hộ, giúp đỡ phần nào cho gia đình bạn ấy.
3. Kết bài :
- Rất thương người bạn bất hạnh.
- Thấm thía bài học về lòng nhân ái.
câu chuyện cảm động mà tôi sẽ kể cho bố mẹ xảy ra vào buổi học đầu tiên của lớp 7.
Tiết đầu tiên sẽ là môn Văn. Cả lớp em ai cũng mong là cô Tám sẽ vẫn dạy chúng em ở môn học này. Nhưng có lẽ là không một cô giáo rất lạ bước vào lớp. Cả lớp em sững sờ nhìn cô và có một bạn ở phía cuối lớp hỏi: “Cô ơi! Cô giáo của chúng em đâu rồi ạ?” Cô trả lời: “Cô của em đã chuyển trường dạy rồi. Cô ấy sẽ không dạy trường này nữa. Từ hôm nay cô sẽ là giáo viên phụ trách môn Văn của các em”. Nghe xong, cả lớp đều rất buồn.
Tiết học hôm đó, đột nhiên lại buồn bã, không sôi nổi như lúc trước. Hết tiết học, cả lớp cùng nhau hồi tưởng về cô giáo cũ. Cô tên là Thu, một giáo viên trẻ. Buổi học đầu tiên, cô mặc áo dài rất xinh. Mắt của cô hiền từ như bà tiên. Khi cô ngồi trên ghế đá, dưới góc “hoa học trò” cô tâm sự với chúng con về những câu chuyện học hành, bạn bè, gia đình. Cô càng hiền dịu hơn khi những lá phượng màu vàng rơi nhè nhẹ xuống.
Còn nhớ những nhớ lúc cô giảng, giọng cô thật ấm áp, dịu dàng, làm cho các bài học rất dễ đi vào lòng người khác. Khi học xong, cô lại kể những chuyện cổ tích, hài, hay là chuyện của cô. Nhưng giờ đây sẽ không còn nghe được giọng nói ấm áp của lúc trước nữa. Cả lớp đều nuối tiếc khi không thể nói lời tạm biệt cô.
Nhưng lời dặn dò cố gắng học tập của cô vẫn còn đó. Điều đó khiến chúng tôi tự nhủ phải cố gắng học tập hơn.
cho nhan đề : một việc tốt mà em đã làm để kể câu chuyện theo nhan đề trên , em dự định sẽ kể những sự việc gì . diễn biến sự việc gì, nhân vật của câu chuyện là ai
các bạn giúp mình nhé mình tick cho 5 bạn luôn đang cần gấp
Đề bài : kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó .(mình chỉ cần khoảng 16 - 17 dòng thôi ) Help me ! Help me !
Nếu có người hỏi rằng ai là bạn thân nhất của tôi, tôi sẽ không ngần ngại trả lời: - “Bạn thân nhất của tôi là Hiền”.
Tôi vẫn còn nhớ như in lần đầu tiên tôi gặp Hiền. Hôm ấy là buổi học đầu tiên. Trống đánh tùng tùng một hồi dài, học sinh vội vã xếp hàng vào lớp. Còn tôi, vừa chuyển trường về nên chẳng biết lớp mình ở đâu. Tôi đang ngơ ngác thì bỗng nghe tiếng hỏi:
- Này, bạn học lớp nào mà còn đứng đây?
Tôi quay lại. Một cô bé tóc hung hung, người khẳng khiu, vẻ mặt hiền lành đang chăm chú nhìn tôi. Tôi trả lời rằng tôi mới xin vào học lớp 4A. Nghe xong, bạn ấy reo lên vui vẻ:
- Nào! Bạn hãy theo mình. Tên bạn là gì? Còn tên mình là Hiền.
Nói rồi Hiền kéo tay tôi đi. Vào lớp, Hiền giới thiệu tôi với các bạn. Các bạn nhìn tôi với ánh mắt làm quen đầy thiện cảm.
Sau mấy tháng cùng học, tôi nhận ra Hiền học rất giỏi. Những điểm 9, điểm 10 của Hiền làm cho cả lớp phải mến phục. Với tôi, Hiền sẵn sàng giúp đỡ và bênh vực.
Bỗng nhiên, hai hôm liền Hiền không đi học. Tôi tìm đến nhà Hiền. Nhà cửa trống tuềnh trống toàng, mẹ Hiền ốm nằm thiêm thiếp trên giường. Bác cố ngồi dậy trò chuyện với tôi. Bác cho biết là Hiền đi mua thuốc. Hôm nay, tôi mới biết gia đình Hiền rất nghèo. Quanh quẩn chỉ có hai mẹ con vì bố bạn ấy công tác xa tận trên Tây Bắc. Mẹ ốm, Hiền phải ở nhà chăm sóc mẹ. Mẹ Hiền kể rằng ngoài việc đi học, Hiền còn phải làm phụ mẹ. Sáng nào Hiển cũng dậy sớm giúp mẹ dọn hàng ra chợ. Tôi chợt nhớ một hôm đi học về, Hiền tủm tỉm nói: “Sau này mình sẽ làm bác sĩ để chữa bệnh cho mẹ”. Vất vả thế mà Hiền vẫn học giỏi nhất lớp. Tôi thầm phục cô bạn bé nhỏ của tôi.
Hiền ơi! Tôi không ngờ bạn lại biết suy nghĩ sâu xa đến vậy. Trong khi tôi đầy đủ điều kiện học tập mà lại lười học. Hiền đã giúp tôi thấm thía thêm nhiều điều lắm. Đi với Hiền, bao giờ tôi cũng thấy mình nhỏ bé, dù tôi cao hơn bạn ấy nửa cái đầu.
Mùa hè đã đến, tôi theo bố mẹ lên thành phố. Chia tay Hiền, tôi thấy mắt cay cay. Xa nhau ba tháng, tôi sẽ nhớ Hiền lắm. Hiền đặt vào tay tôi một bọc ổi to tướng và dặn:
- Oanh cầm lên làm quà cho các bạn trên ấy. Nhớ viết thư cho mình nhé!
Tôi nhìn theo cái bóng gầy gầy, mảnh khảnh của Hiền khuất dần sau triền dốc mà lòng thấy nao nao
nếu thấy hay k mình nha
Em hãy kể lại một câu chuyện cười mà em đã gặp trong cuộc sống
Help me
Trong cuộc sống, ai ai cũng gặp vài ba tình huống đáng cười. Riêng tôi, tôi đã gặp không dưới chục lần những chuyện có thể cười cả ngày. Nhưng có một lần, tôi gặp một tình huống cười ra nước mắt!
Gia đình cậu tôi có thể nói là đông con. Các bạn biết rằng, ở quê tôi người ta rất coi trọng con trai, nếu chưa có con trai họ cứ sinh con cho đến khi nào có được một cậu “quý tử” mới thôi. Biết là sinh quá nhiều sẽ không phù hợp với quy định của nhà nước nhưng “phép vua thua lệ làng” biết làm sao đây? Gia đình cậu tôi cũng thế. Cậu đã có ba đứa con gái, đứa nào cũng xinh xắn, học giỏi, ngoan ngoãn nhưng vì chưa có con trai nên cả nhà ai cũng thấy chưa hài lòng. Cách đây nửa năm, mợ tôi sinh một em trai, cả họ nhà tôi mừng lắm!
Thỉnh thoảng, tôi vẫn vào trông em cho cậu. Nhà cậu có một chiếc võng để dỗ trẻ em. Nhưng thật không may, tôi không thể ngồi được võng. Các bạn biết đấy, những người say tàu xe nếu ngồi võng sẽ thấy rất chóng mặt. Vậy là dù thăng bé có khóc toáng lên, tôi vẫn phải ôm nó mà nhún nhẩy dỗ dành. Thêm nữa, em vốn quen năm võng rồi, đặt xuống giường một lúc là nó khóc toáng lên! Chẳng biết làm sao nữa, vậy là dù nó thức hay ngủ, tôi vẫn phải ôm nó khư khư trên tay!
Một hôm, tôi vào trông em cho mợ. Sáng hôm ấy cậu tôi không ra đồng mà ở nhà sửa lại cái cánh cửa. Chiều hôm ấy, tôi có bài kiểm tra tiếng Việt nên vừa trông em vừa nhẩm bài. Thằng bé con đang ngủ ngon lành trên tay tôi, còn tôi đang nhăn trán nhớ lại mấy câu thành ngữ. Đột nhiên, cậu chặt chát một cái vào miếng gỗ, thằng bé giật mình khóc thét. Tôi vẫn đang nhẩm lại câu thành ngữ thấy vậy cũng giật mình nói to lên: “Quýt làm cam chịu!”. Ôi thôi! Thế là cậu tôi quay sang trừng mắt nhìn tôi:
Mày không bế thì thôi, bảo cậu một tiếng cậu nhờ người khác. Con cậu đẻ thì mấy đứa cậu cũng nuôi được không khiến mày nói vào. Đi học mới được tí chữ đã về nói kháy cậu mợ!
Thế là trong khi tôi còn sững người chưa hiểu cậu nói gì thì cậu đã ôm lấy thằng bé con. Trời ạ! Vậy hoá ra, cậu nghĩ tôi nói câu ấy là có hàm ý bảo cậu sinh nhiều con để tôi phải bế chúng nó vất vả, khổ sở. Nào tôi có ý ấy, sự vô tình trùng hợp giữa câu nói trong bài học với hoàn cảnh thực tế đã khiến cậu hiểu nhầm tôi. Nhưng liệu cậu có tin đó chỉ là ngẫu nhiên trùng hợp? Tôi đau khổ, vừa buồn cười vừa ấm ức nhưng vẫn phải cố lấy bộ mặt ăn năn nhất ra xin lỗi cậu.
Tôi biết mình không chủ động gây lỗi trong chuyện này nhưng rõ ràng tôi đã vô ý mà khiến cậu thấy bị xúc phạm. Lần sau, tôi sẽ phải cẩn thận hơn trong mọi tình huống, nhất là cẩn thận với lời nói của mình. Tôi giật mình nhớ đến lời của ai đó đã nói: Một câu nói có thể giết chết một con người!
Tham khảo nhé ! Chúc bn hok tốt !
Chiều qua, khi hồi trống tan trường vừa điểm tôi vội vã đi thẳng về phía nhà xe. Trên con đường quen thuộc, đôi chân tôi guồng những vòng xe mạnh mẽ hơn. Tôi đạp xe về nhà mà trong lòng háo hức. Tôi vừa xúc động lại vừa thấy vui vui. Tôi mong sao được kể thật nhanh cho cả nhà nghe câu chuyện cảm động mà tôi vừa được chứng kiến ở trường mình.
Chả là để thể hiện lòng biết ơn thực sự của các thế hệ con cháu đối với sự hy sinh của cha ông, trường tôi có mời một đoàn ca nhạc về trường biểu diễn. Điều đặc biệt là các ca sĩ đều là những người đã phải gánh chịu ít nhiều những di chứng của chất độc màu da cam. Người thì bị mất đôi chân, người thì không con đôi mắt. Đáng thương hơn khi có những người dường như chỉ còn tồn tại một vài bộ phận trong con người. Thế nhưng tất cả những con người ấy đã khiến cho cả trường chúng tôi phải vô cùng khâm phục bởi họ là những tấm gương tuyệt vời về ý chí và sự quyết lâm.
Thú thực, mới đầu chúng tôi đi xem chỉ vì đứa nào cùng háo hức tò mò. Thế nhưng khi tấm màn nhung khép lại chương trình biểu diễn thì chúng tôi đứa nào đứa nấy đều cảm thấy xúc động sâu xa.
Buổi diễn bắt đầu bằng những lời giới thiệu chân thật và lay động lòng người của chú trưởng đoàn. Nó dường như là một bài diễn thuyết được chuẩn bị kỹ càng từ trước. Thế nhưng khi chính những mảnh đời đau khổ kia lên tiếng thì mọi người bắt đầu rơi nước mắt. Những cái tên, những quê quán, những cuộc đời và những lý do… Tất cả, tất cả đều bắt đầu bằng những ước mơ, những khát khao yên bình và hạnh phúc. Thế nhưng chiến tranh đã cướp đi tất cả. Chiến tranh tàn bạo đến mức không cho cả những ước mơ nhỏ nhoi nhất được hình thành. Mười ca sĩ là mười cảnh tàn tật khác nhau, mười lý do bất hạnh khác nhau. Và tất nhiên phía sau mười con người cần được cảm thông và chia sẻ ấy còn bao nhiêu người khác đang ngày đêm ngậm ngùi ôm những nỗi đau đớn xót xa.
Khác hẳn với màn giới thiệu, buổi trình diễn lại chẳng có một chút gì gợi ra cảnh đau thương. Rất nhiều và rất nhiều bài hát đã được biểu diễn bởi những chất giọng khác nhau. Thế nhưng chúng đều có chung một đặc điểm đó là đều ngợi ca những ước mơ, lòng bác ái và sự công bằng; ngợi ca những ước mơ và khát khao của tuổi thơ của những người đang sống và cả những người đã khuất. Chương trình cuốn hút tất cả người xem, thậm chí nhiều bạn, trong đó có cả tôi đã bước lên sân khấu để tặng hoa và để cùng hát lên những lời ca chia sẻ. Chúng tôi đã khóc, khóc thực sự trong niềm thân ái, trong sự yêu thương và mong ước được sẻ chia.
Buổi trình diễn nằm ngoài sự hình dung của tất cả chúng tôi. Nó thực sự khiến chúng tôi bất ngờ và xúc động. Câu chuyện được tôi kể cho gia đình nghe ngay sau khi mọi người dùng xong cơm trưa. Nhấp một chút nước trà, bố tôi vừa dặn đò vừa tâm sự: “Các con còn nhỏ hiểu được như thế là rất quý. Thế nhưng, những gì các con đã làm là chưa thật lớn đâu. Các con còn phải làm nhiều việc tốt lành hơn nữa để đền đáp công ơn của những người đã hy sinh để mang lại hạnh phúc cho cuộc đời mình”.
Từ khi tôi vào cấp ba, bạn bè của tôi nhiều hơn bởi lớp tôi có đến 50 bạn, mỗi người đến từ những huyện khác nhau và xuất phát từ nhiều hoàn cảnh khác nhau. Có một bạn nam thực sự rất thu hút sự chú ý của tôi và các bạn trong lớp, không phải vì đẹp trai, học giỏi mà bởi vì tính hay “khoe khoang”, đã rất nhiều lần bạn ấy làm lớp tôi có những trận cười vỡ bụng.
Bạn ấy tên Khoa, tôi nghe nói nhà bạn ấy ở thị trấn, gia đình rất có điều kiện. Vừa vào lớp 10 mà bạn ấy đã có xe Liberty để đi học và dùng điện thoại Iphone. Ngoại hình của Khoa cũng không có gì đặc biệt, bạn ấy còn thấp hơn cả tôi cũng chẳng đẹp trai gì. Về thành tích học tập, Khoa cũng chỉ học ở mức trung bình. Vậy mà có một sự thật là Khoa rất tự hào về bản thân mình. Vì điều gì ư? Vì những tài sản giá trị mà bạn ấy được bố mẹ cung cấp đó là xe máy và điện thoại. Những lúc lớp tôi đang tập trung học thì tiếng chuông điện thoại của Khoa reo lên khiến cô giáo và các bạn phải chú ý, đã nhiều lần Khoa bị các thầy cô nhắc nhở. Trong giờ thảo luận nhóm, Khoa không mấy khi góp ý kiến mà lại lấy điện thoại ra chơi điện tử. Đến giờ ra chơi, chúng tôi ra sân trường chơi nhảy dây, ném bóng còn Khoa thì ngồi một mình trong lớp vừa nghe nhạc vừa lướt facebook. Có những lần bị thầy cô nhắc nhở nhưng Khoa thường cười khẩy rồi nói điều đó quá bình thường, Tết biếu cô rỏ quà là xong ấy mà. Nghe xong câu nói đó mà tôi cảm thấy thật nực cười khi bạn ấy nghĩ mọi thứ quanh đi quẩn lại cũng chỉ là tiền trong khi bạn ấy không hề làm ra nó. Những câu chuyện mà Khoa kể chỉ là điện thoại, shopping, game và những bộ phim hành động. Thật chẳng thú vị chút nào! Có một điều đáng chú ý hơn là bạn ấy luôn khoe khoang với mọi người trong lớp là nhà ban ấy rất giàu, thích gì được đấy. Hôm thì khoe áo mới, hôm lại khoe quần mới. Những lần đầu, lớp tôi còn nghe Khoa chia sẻ, nhiều lần sau cũng không mấy ai để ý gì. Có lần, Khoa cãi nhau với một bạn và nói bạn ấy rằng học giỏi để làm gì, người giỏi phải là người có tiền.
Thực sự, tôi thấy những câu chuyện và lời nói của Khoa thật buồn cười. Bạn ấy không hiểu rằng những gì bạn ấy đang có đều là do bố mẹ vất vả làm nên, và đáng ra bạn ấy phải cảm thấy trân trọng công sức của bố mẹ và luôn phấn đấu để làm bố mẹ hài lòng. Xe đẹp, điện thoại đẹp cũng chẳng có gì đáng tự hào khi những thứ đó không phải do công sức của mình làm nên. Thật đáng buồn cười khi bạn ấy đã tự tin thái quá về bản thân, mà những thứ bạn ấy có cũng chưa đến mức để người khác phải quan tâm và cảm thấy ghen tị.
Ở lứa tuổi học sinh, việc quan trọng nhất là học tập. Nếu bạn học giỏi thì cha mẹ sẽ luôn cảm thấy hài lòng và thầy cô sẽ khen ngợi bạn, đó mới là điều chúng ta cảm thấy tự hào về bản thân. Chứ không phải việc chúng ta chỉ biết hưởng thụ và không biết cố gắng. Những gì bạn Khoa thể hiện chỉ làm người khác cảm thấy buồn cười chứ không hề ghen tị một chút nào. Bạn ấy không biết bản thân mình là ai, và mình có gì hơn người khác để tự hào. Khoa tự tách mình ra khỏi tập thể và hưởng thụ cuộc sống riêng của mình. Bạn ấy đang sống không đúng với lứa tuổi của mình, dần dần bạn ấy tách mình ra khỏi tập thể và tự cô lập mình. Điều này thật đáng thương chứ không đáng tự hào chút nào.
Là học sinh, chúng ta cần xác định động cơ học tập đúng đắn từ đó điều chỉnh thái độ và hành vi phù hợp. Ta luôn trân trọng những gì bố mẹ dành cho ta và lấy đó làm mục tiêu phấn đấu, phải luôn cố gắng để khẳng được mình và được mọi người tôn trọng. Không nên tự tin thái quá về bản thân và coi thường người khác, ngược lại ta nên sống hòa đồng và tôn trọng những người xung quanh.
Hãy kể một câu chuyện truyền thuyết em đã học bằng lời văn của em.
Help me, thứ ba nộp rồi!
may mat day lam con a eo lam nho ho lam
mo bai
hom qua em
Bn ơi..lên mạng thui...chứ mk lười lắm!!!
#adinamoto#
#adinamoto#
mo bai:
hom qua em eat shit
than bai;
em bi ngo doc
ket bai
em an them lan nua
Em hiểu thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng? Người kể lại câu chuyện là ai? Chỉ ra tác dụng của ngôi kể này.
Tham khảo!
- Nhan đề Buổi học cuối cùng: Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.
- Người kể chuyện là nhân vật Phrăng - một học sinh lớp thầy Ha-men
- Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất, có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn
Kể 1 câu chuyện mà em đã chứng kiến hoặc đã trải qua(=tiếng anh nhé,tầm 80-100 từ)
HELP ME !
Mk ko gioỉ Anh cho lắm nhưng mk có bài này , xem thử nha ( Ko chép mạng ) :
BÀI LÀM
Far from my house to the afternoon school, I often have to stay, to eat rice shop. And in the familiar rice store, I have seen a very emotional story.
For the first time entered the shop, I still surprise ... then a woman of about forty years of age to go to ask questions, and dedicated service. Looking at her I could not help feeling pleased, her face pale, scrawny, especially eyes, eyes bewildered as had been through something horrific. Quick Look to the other side, I saw a different woman looks agile and resourceful work was huddled in the stove, her work-looking back, I understand her role in this place. Well, they are landlady and her maid! But a strange thing is that they talk to each other, call each other very gentle, friendly people in a house like that.
A 9 year old girl about to run out of her coat hook. I smile and ask:
- Her daughter here you?
Bewildered woman nodded, then brought out bowls for guests. Empty shop. This small town only a few uncles work in gas stations, or some shipments from outside in a guest domain's unique lunch shop. Mother employees often have to carry out rice take their workplace. That day, I had the opportunity to talk about human mother went in. Physicians tell loosed new owner:
The woman he was an orphan, and grew up, got married, the husband is the rejection, that have run away from home. She had children, but her husband did not get badly. Finally, she had to go begging with babies.
Life tribulations make you become a daze. The eyes always naive innocence. And she was afraid, always afraid of something, sometimes eyes looked wild, pitiful.
To this town, we were poor woman did see a bartender. Not much work, but doctors son was a teacher, both affectionate uncle kept getting them in, just to help the family, and to create conditions for them to have a place to eat your mother shelter. Then a few years later, two doctors also for little girls to go to school.
Just because my life that my mother shoved them out of this mess! Never know her mother has a new roof to live like normal people? I silently thanked doctors and teachers bartender gave two poor mother was a shelter, a place to work, even if only temporary, to the cold winter night or rainy days, their mother a place to lean on .
The heart of the family is very dear uncle. I hope your mother will he find them more philanthropists so to have a brighter tomorrow.
On !@#$ City /the road is very busy . yesterday morning I saw a accident victims. he was very painful and hopeless . But luckily , there was a hospital near there phần cuối bạn cứ ghi là ai đó đưa anh nay vào theo ý bạn còn minh thì ko bt là bài này bạn thích ko