Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2017 lúc 1:56

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét DBBO có IK là đường trung bình nên :

IK= B O 2 = B A − O A 2 = 1 , 65 − 0 , 15 2 = 0 , 75 m

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

 

     Xét DOOA có JH là đường trung bình nên :

O A 2 = 0 , 15 2 = 7 , 5 c m = 0 , 075 m

Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB 

Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ  ảnh là đoạn IJ.

          Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m

d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 16:30

Từ hình vẽ

ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.

Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB

Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.

b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.

c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc

Xét 2 trường hợp.

1) Người M di chuyển, người N đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q  thay số ta có: IM1 = 0,5m

2) Người N di chuyển, người M đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q  thay số ta có: IN1 = 2 m

Mạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn
3 tháng 11 2021 lúc 22:14

 

giúp em với ạ :(

Tô Hà Thu
3 tháng 11 2021 lúc 22:25

Người đó Ảnh nhười đó

Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật 

\(\Rightarrow\)Ảnh người đó cao : 1,65m

Ta có khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương

\(\Rightarrow\)Ảnh người đó cách gương : 1,5m

\(\Rightarrow\)Người đó cách ảnh người đó : \(1,5+1,5=3\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\)Người lùi xa gương thêm 1,5 m thì ảnh cách người đó cũng phải lùi xa 1,5m.

Le anh dung
Xem chi tiết
Cô Bé Ngây Thơ
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
15 tháng 8 2016 lúc 12:32

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét (B’BO có IK là đường trung bình nên :IK =

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

Xét (O’OA có JH là đường trung bình nên :JH =

Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB ( JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.

Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m

d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các

 

Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 12:38

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét ▲B'BO có IK là đường trung bình nên :

\(IK=\frac{BO}{2}=\frac{BA-OA}{2}=\frac{1,65-0,15}{2}=0,75\) (m)

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

     XétOOA có JH là đường trung bình nên :

\(JH=\frac{OA}{2}=\frac{15}{2}=7,5cm=0,075m\)

     Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB

=>K = 0,075 + (1,65 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ  ảnh là đoạn IJ.

            Ta có : IJ = JK IK = 1,575 0,75 = 0,825m

a) Không. vì các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết

a) Ảnh người đó cao bao nhiêu mét? Ảnh cách người đó bao nhiêu mét?

=> Ảnh người đó cao 1,5m1,5m và ảnh cách người đó cách gương1,2.2=2,4m1,2.2=2,4m

b) Nếu người đó lùi ra xa thêm 0,3m theo phương vuông góc vs gương thì ảnh cách người đó bao nhiêu mét?

=> Thì khi đó ảnh cách lương: (1,2+0,3).2=3m

HT

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
17 tháng 10 2021 lúc 11:24

a) Vì là gương phẳng nên ảnh ảo=ảnh thật=1,5m(vì ảnh ảo bằng vật khi đi qua gương phảng). Người đó đứng cách gương phẳng 1,2m nên ta phải nhân đôi⇒1,2. 2=2,4

b)Anh người đó hiện cách gương:1,2+0.3=1,5(m)

⇒Người đó cách gương 1,5m

Vậy khoảng cách người đó đến ảnh là:1,5+1,5=3m

Đây là đáp án nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phuong Thao
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:50

Mình đã giải câu này rồi nhé!!! Bạn bấm vào link sau để tham khảo câu trả lời!!! Câu hỏi của Cô Bé Ngây Thơ - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt

Kuro Kazuya
4 tháng 1 2017 lúc 5:52

A B O A' B' E K I H 15cm 1,65m

a)

Mép dưới của gương \(\Leftrightarrow IK\)

\(15cm=0,15m\)

Ta có \(OA+OB=AB\)

\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)

\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)

\(\Rightarrow OB=1,5m\)

Xét tam giác OB'B ta có :

Do AB//EK (người đứng đối diện với gương)

\(\Rightarrow\) OB//IK

\(\Rightarrow\) IK là đường trung bình của tam giác OB'B

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}OB\)

Ta có \(OB=1,5m\)

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}.1,5m\)

\(\Rightarrow IK=0,75m\)

Vậy mép dưới của gương phải cách mặt đất 0,75m để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương

b)

Mép trên của gương \(\Leftrightarrow HK\)

Xét hình thang OA'B'B

Do EK//AB

EK//A'B'

\(\Rightarrow\) OB//EK

A'B'//EK

\(\Rightarrow\) HK//OB

HK//A'B'

\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)

Ta có \(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\A'B'=AB=1,65m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)

\(\Rightarrow HK=1,575m\)

Vậy mép trên của gương phải cách mặt đất 1,575m để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương

c)

Chiều cao tối thiểu của gương \(\Leftrightarrow HI\)

Xét tam giác OA'B'

Do AB//EK (người đứng đối diện với gương)

\(\Rightarrow\) A'B'//EK

\(\Rightarrow\) HI//EK

\(\Rightarrow\) HI là đường trung bình của tam giác OA'B'

\(\Rightarrow HI=\frac{1}{2}A'B'\)

\(AB=A'B'=1.65m\)

\(\Rightarrow HI=\frac{1}{2}.1,65m\)

\(\Rightarrow HI=0,825m\)

Vậy chiều cao tối thiểu của gương là 0,825m để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương

Nguyễn Như Nam
10 tháng 11 2016 lúc 13:29

Bạn ấy chép ở trên Thư viện đề thi tớ thấy trên đó và đây là ảnh này

Quang học lớp 7

Sưu tầm

phương khuê Huỳnh
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
4 tháng 8 2016 lúc 10:03

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK. 

Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên: IK= \(\frac{BO}{2}\) =0,75(m)

b) Để mắt thấy được hình ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK.

Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên: JH= \(\frac{OA}{2}\) =0,075(m)

Mặt khác: IJ= JH + HK = JH + OB = 1,575(m)

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là IJ.

Ta có: IJ = JK - IK = 1,575 - 0,75 = 0,825(m)

Hà Đức Thọ
21 tháng 12 2016 lúc 19:10

Quang học lớp 9

H_H Lê
28 tháng 12 2016 lúc 22:30

Bạn mua sách 500 bài tập vật lí THCS của Phan Hoàng Văn ấy

211 Lynn
Xem chi tiết