Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Lan Phương
Bài 1 : một hình trụ rỗng đang quay đều quanh trục của nó với vận tốc 500 vòng/ giây.Một viên đnj bay xuyên vào hình trụ chỉ tạo thành một lỗ. tìm vận tốc của vien đạn biết rằng quĩ đạo của vien đạn tạo với trục 1 góc vuông. Bán kính hình trụ là 15cmBài 2: hai chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều trên biển. Tàu 1 vào lúc 12h trưa tai phía Bắc của một hòn đảo nhỏ, cách đảo này 40 dặm và chạy về hường đông với vận tốc 15 dặm /h.Còn tàu hai vào lúc 8h sáng lại tại phía Đông hòn đảo nói trên cách đả...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2019 lúc 6:58

Khi bay qua tấm gỗ, viên đạn sinh công A' để thắng công cản của tấm gỗ và chuyển thành nhiệt Q làm nóng viên đạn :

Q = A' (1)

Ta có: A' = m v 1 2 2 - m v 2 2 /2 (2)

Q = mc( t 2 - t 1 ) = mc ∆ t

Từ (1), (2), (3) tính được :  ∆ t ≈ 207 ° C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 11:48

Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng

m v 2 /2 - m v 0 2 /2 = A = - F c s

Trong đó  F c  là lực cản và s là độ xuyên sâu của viên đạn vào gỗ.

Khi viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày s’ = 2 cm và bay ra ngoài, ta tìm được vận tốc của viên đạn khi vừa bay ra khỏi tấm gỗ (với lực cản của gỗ  F c  không đổi) :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Jessica Võ
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 3 2021 lúc 22:39

Ac=Fcs=25000.0,02=500JW=WdAc=100050012mv2=100050012.0,05v2=500v=142,42m/s

trần tuyết nhi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 14:59

Năng lượng của viên đạn là: \(\frac{1}{2}mv^2=1000J\)

a. Để vật dừng lại trong gỗ thì năng lượng của vật chuyển hóa hoàn toàn thành công của lực cản: 

\(F_c.S_1=E\Rightarrow F_c=250N\)

b.Công của lực cản chính là độ biến thiên năng lượng:

\(\frac{1}{2}mv^2-\frac{1}{2}mv'^2=F_c.S_2\)\(\Rightarrow v'=100\sqrt{2}m\text{/}s\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 6:25

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn

Độ biến thiên động lượng của viên đạn là 

Δ p = m . v 2 − m . v 1 = 0 , 02 ( 200 − 600 ) = − 8 ( k g . m / s )

Áp dụng công thức

  Δ p = m . v 2 − m . v 1 = 0 , 02 ( 200 − 600 ) = − 8 ( k g . m / s )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2017 lúc 13:37

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn

+ Độ biến thiên động lượng của viên đạn là:

Δ p = m . v 2 − m . v 1 = 0 , 02 200 − 600 = − 8 k g . m / s

Áp dụng công thức:

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 8 10 − 3 = - 8000 N

 Chọn đáp án B

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 7:32

Câu 14.

a)Viên đạn dừng lại trước gỗ, công cản của nó:

   \(A=-F\cdot s=\dfrac{1}{2}mv^2_2-\dfrac{1}{2}mv_1^2=-\dfrac{1}{2}mv^2_1\)

   \(\Rightarrow F=\dfrac{mv^2_1}{2s}=\dfrac{0,04\cdot150^2}{2\cdot0,03}=15000N\)

b)Khi viên đạn xuyên qua tấm gỗ, độ biến thiên thế năng:

\(A'_c=-F_c'\cdot s=\dfrac{1}{2}mv_2'^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

\(\Rightarrow-15000\cdot0,01=\dfrac{1}{2}\cdot0,04\cdot v'^2_2-\dfrac{1}{2}\cdot0,04\cdot150^2\)

\(\Rightarrow v_2'=50\sqrt{6}\)m/s

nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 7:38

Câu 18.

Cơ năng ban đầu: 

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)

a)Cơ năng tai nơi vật chạm đất:  \(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=20\)m/s

b)Cơ năng vật tại nơi cách đất 10m là:

\(W_2=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz'=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot v_1^2+m\cdot10\cdot10\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow200m=\dfrac{1}{2}mv_1^2+m\cdot10\cdot10\)

\(\Rightarrow200=\dfrac{1}{2}v_1^2+100\Rightarrow v_1=10\sqrt{2}\)m/s

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\):

\(W_3=W_đ+W_t=2W_đ=2\cdot\dfrac{1}{2}mv_2^2=mv_2^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow200m=mv_2^2\Rightarrow v_2=10\sqrt{2}\)m/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2019 lúc 3:50

không tên
Xem chi tiết
Hồng Quang
21 tháng 2 2021 lúc 7:58

Chọn (+) là chiều chuyển động ban đầu:

\(\overrightarrow{p}\) động lượng lúc trước 

\(\overrightarrow{p'}\) động lượng lúc sau

Ta có: \(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\) 

\(\Rightarrow\Delta p=p_2-p_1=m\left(v_2-v_1\right)=......\)  ( Thay số nốt )

b) Từ mối liên hệ giữa động lượng và xung của lực cho viên đạn khi va chạm: 

\(\overrightarrow{F}\Delta t=\overrightarrow{\Delta p}\) Chiếu lên chiều dương ta được: 

\(F\Delta t=\Delta p\) ( đelta p tính ở câu a deltat= 0,01 từ đây thay số tính ra được lực F )