Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
11 tháng 6 2015 lúc 9:42

a, \(\frac{1313}{2727}=\frac{13\cdot101}{27\cdot1001}=\frac{13}{27}\)

b,\(\frac{151515}{232323}=\frac{15.10101}{23.10101}=\frac{15}{23}\)

 

đoàn thị thu thủy
13 tháng 6 2017 lúc 17:41

ko pít

Vo Thé Tài
Xem chi tiết
Không Tên
14 tháng 8 2018 lúc 20:19

\(\frac{14}{13}=1+\frac{1}{13}\)

\(\frac{15}{14}=1+\frac{1}{14}\)

Do   \(\frac{1}{13}>\frac{1}{14}\)

nên  \(\frac{14}{13}>\frac{15}{14}\)

Wind
14 tháng 8 2018 lúc 20:30

\(\text{So sánh }2\text{ phân số : }\)

\(\frac{14}{13}\text{ và }\frac{15}{14}\)                             

\(\text{Ta có : }\)

\(\frac{14}{13}=1+\frac{1}{13}\)

\(\frac{15}{14}=1+\frac{15}{14}\)

\(\text{ Do : }\frac{1}{13}>\frac{1}{14}\)

\(\text{Nên : }\frac{14}{13}>\frac{15}{14}\)

Nguyễn Ngọc Bảo
14 tháng 8 2018 lúc 21:29

14/13 >15/14

Mãi mãi là Cỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 8 2016 lúc 10:59

a/

\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)

\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)

+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z

+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z

b/

\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)

=> m=y

+

Mãi mãi là Cỏ
29 tháng 8 2016 lúc 19:41

cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Anh Anh
4 tháng 8 2016 lúc 9:59

\(\frac{1}{99}\)= 0.(01)

\(\frac{1}{999}\)=0.(001)

Đố:

0.(31)=0.31313131313131.......

0.3(13)=0.313131313131.......

Vay 0.(31)=0.3(13)

kudo shinichi
Xem chi tiết
Shino
17 tháng 8 2018 lúc 9:44

Trả lời:

\(a)\frac{313}{370}< \frac{314}{371}\)

\(b)\frac{-3}{4}< -0,8\)

\(c)\frac{-151515}{323232}< \frac{3}{7}\)

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 8 2018 lúc 9:26

Ta có:  \(\frac{12}{13}=1-\frac{1}{13}\)  ;     \(\frac{22}{23}=1-\frac{1}{23}\)

Do  \(\frac{1}{13}>\frac{1}{23}\)nên  \(1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{23}\)

Vậy \(\frac{12}{13}< \frac{22}{23}\)

Phạm Tuấn Đạt
5 tháng 8 2018 lúc 9:32

\(\frac{12}{13}=1-\frac{1}{13};\frac{22}{23}=1-\frac{1}{23}\)

Có \(1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{23}\Rightarrow\frac{12}{13}< \frac{22}{23}\)

Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Duc Loi
5 tháng 5 2018 lúc 10:50

B = \(\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}=\frac{2016.3}{2017.3}=\frac{2016}{2017}\left(1\right)\)

Mà A = \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}.\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)=> A > B.

Vậy A > B . 

Xuân Hoà Đào Lê
5 tháng 5 2018 lúc 10:53

Bạn Dont look at me

Bạn nên làm theo bạn ấy

Bạn k đúng cho bạn ấy. Bởi vì bạn ấy làm đúng

Theo mk là vậy

Nguyen Dinh Duc
5 tháng 5 2018 lúc 10:58

\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}\)\(B=\frac{2015+2016+2017}{6051}\)

\(A=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}\)\(B=\frac{2015}{6051}+\frac{2016}{6051}+\frac{2017}{6051}\)

=> A > B

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Anh Quyền
28 tháng 7 2016 lúc 20:46

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

0_0 Công chúa giáng Kiều...
Xem chi tiết
Haruno Sakura
7 tháng 7 2016 lúc 14:41

a) vì -2005/2006 <0<1/200 nên -2005/2006<1/200

b)vì 1/4003>0>-75/106 nên 1/4003>-75/106

 câu cuôi mình đang bí co gì mình giuuwi câu trả lời sau 

Haruno Sakura
7 tháng 7 2016 lúc 14:46

a) vì -2005/2006<-1<1/200 nên -2005/2006<1/200

b) vì 1/4003>-1>-75/106 nên 1/4003>-75/106

c) vì 1250/1251<1<25/24 nên 1250/1251<25/24