Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Khanh Pham
10 tháng 5 2022 lúc 17:45

tk

undefined

và 

undefined

Pranpriya Manoban
Xem chi tiết

2.Tại sao chúng ta cần phải đấu tranh chống lại mê tín dị đoan

dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

.Mê tín dị đoan là gì?

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

3.bộ máy nhà nc ta chia thành mấy cấp? tên gọi của từng cấp. Gồm những cơ quan nào?

– Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)

– Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:

 

+ Cấp trung ương

+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)

+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

+ Cấp xã (phường, thị trấn)

Diệp Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 22:49

Bao Tran
Xem chi tiết
Smile
25 tháng 4 2021 lúc 20:04

Thông thường trong bộ máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

Smile
25 tháng 4 2021 lúc 20:07

Sơ Đồ Phân Cấp; Phân Công Của Bộ Máy Nhà Nước CHXHCNVN - Hoc24

...

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
10 tháng 5 2022 lúc 20:37

tham khảo

II. Em suy nghĩ - Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)  | Bài tập tình huống GDCD 7

I don
10 tháng 5 2022 lúc 20:37

REFER

Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)

zero
10 tháng 5 2022 lúc 20:37

refer

II. Em suy nghĩ - Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)  | Bài tập tình huống GDCD 7

Thuỳ Trương
Xem chi tiết
lê phúc ff
Xem chi tiết
Phúc Phạm Hoàng
13 tháng 9 2021 lúc 20:47

bài 1 vì nó giúp em phải giản dị, không cầu kì,xa hoa lãng phí

Nguyễn Bích Vy
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 12:49
Tổ chức các phân hệ của bộ máy nhà nước :Quốc hội  ----> Chủ tịch nước ---->Chính phủ ---> Các cơ quan xét xử ---> Các cơ quan kiểm sát ----> Chính quyền địa phương . Chức năng :+ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bởi vì theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân, Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước . Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước trong quan hệ đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước còn được gọi là nguyên thủ quốc gia .+ Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp tối cao của nhà nước.+ Các cơ quan xét xử là tòa án nhân dân tối cao và tòa án khác .+ Các cơ quan kiểm sát có chức năng và quyền hạn thực hiện công tố .+ Chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương theo hình thức phân quyền, phân cấp.
Nguyễn Diệp Ánh
Xem chi tiết

Kiến thức trọng tâm là :

+ Biết về các loại văn , các thể loại truyện , cách viết một bài văn hay ,................