Những câu hỏi liên quan
luu nguyễn gia phong
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 8 2021 lúc 15:32

\(ĐK:x\ne\pm3\)

\(P=\left[\frac{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-10x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]\cdot\frac{x-3}{x+2}\)

\(=\frac{2x^2-7x+3+x^2+3x-3+10x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x-3}{x+2}\)

\(=\frac{3x^2+6x}{x+3}\cdot\frac{1}{x+2}=\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}=\frac{3x}{x+3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tử La Lan
Xem chi tiết
Tử La Lan
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
28 tháng 11 2018 lúc 19:44

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

a) \(A=\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x\left(3+x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}+\frac{x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x^2-6x+x^2-2x-3+x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3-x+1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-8x-2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{4}{x+3}\right)\)

\(A=\frac{-2\left(4x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)4}\)

\(A=\frac{-\left(4x+1\right)}{2\left(3-x\right)}\)

\(A=\frac{4x+1}{2\left(x-3\right)}\)

b) \(\left|x-5\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)

Mà ĐKXĐ x khác 3 => ta xét x = 7

\(A=\frac{4\cdot7+1}{2\cdot\left(7-3\right)}=\frac{29}{8}\)

c) Để A nguyên thì 4x + 1 ⋮ 2x - 3

<=> 4x - 6 + 7 ⋮ 2x - 3

<=> 2 ( 2x - 3 ) + 7 ⋮ 2x - 3

Mà 2 ( 2x - 3 ) ⋮ ( 2x - 3 ) => 7 ⋮ 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }

=> x thuộc { 2; 1; 5; -2 }

Vậy .....

do phuong nam
28 tháng 11 2018 lúc 20:21

a)   ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

   \(A=\frac{2x\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2-9} : \frac{x+3-\left(x-1\right)}{x+3}\)

 \(A=\frac{2x^2-6x-x^2+2x+3-x^2-1}{x^2-9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{-4x+2}{x^2+9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{2\left(1-2x\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{4}=\frac{1-2x}{2x-6}\)

b)

  Có 2 trường hợp:

T.Hợp 1:

               \(x-5=2\Leftrightarrow x=7\)(thỏa mã ĐKXĐ)

thay vào A ta được: A=\(-\frac{13}{8}\)

T.Hợp 2:

          \(x-5=-2\Leftrightarrow x=3\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy không tồn tại giá trị của A tại x=3

Vậy với x=7 thì A=-13/8

c)

      \(\frac{1-2x}{2x-6}=\frac{1-\left(2x-6\right)-6}{2x-6}=-1-\frac{5}{2x-6}\)

Do -1 nguyên, để A nguyên thì \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)

Để \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)thì \(2x-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Do 2x-6 chẵn, để x nguyên thì 2x-6 là 1 số chẵn .

Vậy không có giá trị nguyên nào của x để A nguyên

  

Trần Thanh Phương
19 tháng 12 2019 lúc 21:53

Câu 1:

\(P=\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}+\sqrt{b\left(a+b+c\right)+ac}+\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}\)

\(P=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

Áp dụng BĐT \(\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\)

\(P\le\frac{a+b+a+c}{2}+\frac{b+a+b+c}{2}+\frac{c+a+c+b}{2}\)

\(=\frac{2a+b+c}{2}+\frac{2b+a+c}{2}+\frac{2c+a+b}{2}\)

\(=\frac{\left(2a+a+a\right)+\left(2b+b+b\right)+\left(2c+c+c\right)}{2}\)

\(=\frac{4\cdot\left(a+b+c\right)}{2}=\frac{4\cdot2}{2}=4\)

Vậy \(maxP=4\Leftrightarrow a=b=c=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thai Phạm
Xem chi tiết
Ahwi
25 tháng 12 2018 lúc 17:38

\(\left(\frac{1}{x}+1-\frac{3}{x^3+1}-\frac{3}{x^2-x+1}\right)\cdot\frac{3x^2-3x+3}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}-\frac{2x-2}{x^2+2x}\)

\(=\left(\frac{x+1}{x}-\frac{3}{\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}+\frac{3.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}\right)\cdot\frac{3.\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2.\left(x^2-x+1\right)-3x+3x^2+3x}{x.\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}\right]\cdot\frac{3.\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x^4+x^3+x+1+3x^2}{x.\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}\right]\cdot\frac{3.\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3x^4+3x^3+3x+3+9x^2}{x.\left(x+1\right)^2.\left(x+2\right)}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x+2\right)}=\frac{3x^4+3x^3+3x+3+9x^2}{x.\left(x+1\right)^2.\left(x+2\right)}-\frac{2x^3+2x^2-2x-2}{x.\left(x+1\right)^2.\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3x^4+x^3+7x^2+5x+5}{x.\left(x+1\right)^2.\left(x+2\right)}\)

Bangtan Boys
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
27 tháng 2 2020 lúc 12:34

\(\left(\frac{1}{x+1}-\frac{3}{x^3+1}+\frac{3}{x^2-x+1}\right):\frac{3x^2-3x+3}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x-2}{x^2+2x}\left(x\ne-1;x\ne0;x\ne-2\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x+1}-\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{3}{x^2-x+1}\right):\frac{3x^3-3x+3}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\left(\frac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{3x+3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\)\(:\frac{3x^2-3x+3}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2-x+1-3+3x+3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\frac{3x^2-3x+3}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{3\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)^2\left(x+1\right)}{3\left(x^2-x+1\right)^2}-\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x+2\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Yen Nhi
31 tháng 12 2021 lúc 20:39

Answer:

a) \(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right).\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(=\frac{x+1+x+1-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{\left(-2x^2+4x\right)-x}{\left(x+1\right)-2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{+2x^2\left(-x+2\right)}{\left(x+1\right)-2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{x^2}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=\frac{-5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}Q=\frac{4}{3}\\Q=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Athena
Xem chi tiết

Bài làm

a) \(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(Q=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

(bước trên là mình đổi dấu ở phân số thứ hai, dấu âm chuyển xuống dưới mẫu nên đổi dấu ở mẫu, sau đó nhân với cả cụm x + 1 nha, tại hơi tắt nên thêm dòng giải thích cho dễ hiểu)

\(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}+\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{2x^2-2x+2}{x^3+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(Q=\frac{-2x^2+4x}{x^3+1}\cdot\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(Q=\frac{x\left(4-2x\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(Q=\frac{x^2}{x+1}\)

b) Ta có: \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

=> \(x-\frac{3}{4}=\pm\frac{5}{4}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

*Trường hợp 1: Khi x = 2

Thay x = 2 vào \(Q=\frac{x^2}{x+1}\)ta được:

\(Q=\frac{2^2}{2+1}=\frac{4}{3}\)

Vậy khi x = 2 thì Q = 4/3

*Trường hợp 2: Khi x = -1/2

Thay x = -1/2 vào \(Q=\frac{x^2}{x+1}\)ta được:

\(Q=\frac{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}{-\frac{1}{2}+1}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{1}{2}}=\frac{1}{4}:\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\cdot2=\frac{1}{2}\)

Vậy x = -1/2 thì Q = 1/2

Khách vãng lai đã xóa
êfe
Xem chi tiết