Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Hà Thu
Xem chi tiết
Linh
19 tháng 4 2019 lúc 13:07

Chồi ôi Thu lấy đề của ai nhỉ

jeonjungkook
19 tháng 4 2019 lúc 13:17

Xuân Tuấn Trịnh29 tháng 4 2017 lúc 9:10

a) Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n-1 hay n-1 không phải Ư(5) mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng sau:

n−1≠n−1≠-5-115
n≠n≠-4026

Vậy n≠{−4;0;2;6}≠{−4;0;2;6}thì A là phân số

n=0 => A=50−1=−550−1=−5

n=10 => A=510−1=59510−1=59

n=-2 => A=5−2−1=−535−2−1=−53

Để A là số nguyên =>5 chia hết cho n-1 <=>n-1 là Ư(5)

Từ bảng trên => n={-4;0;2;6} thì A nguyên

b) Do n là Số tự nhiên => n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=>phân số nn+1nn+1tối giản(dpcm)

c)11⋅2+12⋅3+...+149⋅50=1−12+12−13+...+149−150=1−150<1(đpcm)

~hok tốt~

Phi Diệc Vũ
Xem chi tiết
Millefiori Firianno Bisc...
Xem chi tiết
nguyễn thị oanh
2 tháng 8 2016 lúc 17:39

n-3:n-1

n-1:n-1

(n-3)-(n-1):n-1

-2:n-1

n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

n thuộc {2;0;3;-1} ;n thuộc N=> n thuộc {2;0;3}

Nguyễn Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
13 tháng 3 2018 lúc 8:41

A=(n-2)/(n+3)= (n-3+5)/(n-3)= 1+ 5/(n-3) 
Để biểu thức A lớn nhất thì 1+ 5/(n-3) LN. Mà 1>0; 1 ko đổi => 5/(n-3) LN. 5>0; 5 ko đổi=> n-3 nhỏ nhất, n-3>0. Mà n thuộc Z nên n-3 thuộc Z=> n-3=1 => n=4 
Khi đó A =4+2/4-3= 6/1=6

Nguyễn Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Tẫn
13 tháng 3 2018 lúc 9:23

a/ khác 2

b/ n={1; -1; 3;-3; 5}

c/ n=5

Nguyễn Lê Bảo Khánh
13 tháng 3 2018 lúc 9:27

bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun

p/s: cái này ko liên quan đến bài

Nhung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
8 tháng 5 2016 lúc 14:19

A nguyên <=> n-1 là ước của 3

n-11-13-3
n204-2

Vậy n=-2;0;2;4 thì A nguyên

TFBoys_Thúy Vân
8 tháng 5 2016 lúc 14:20

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Ai k mik mik k lại. Chúc các bạn thi tốt

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2016 lúc 14:26

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Tích mk nha các bạn

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
cat
31 tháng 3 2020 lúc 8:17

a, Để \(B=\frac{n+3}{n+1}\)là p/s thì \(n+1\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\)

b, Để B có giá trị nguyên thì \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

... (chỗ này bạn tự làm nha!)

Khách vãng lai đã xóa
cat
31 tháng 3 2020 lúc 8:19

Sửa lại phần b :

\(n\ne-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
31 tháng 3 2020 lúc 8:20

 \(B=\frac{n+3}{n+1}\)

a) Để B là phân số thì \(n+1\ne0\)

=> \(n\ne-1\)

b)

 \(B=\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

=> Để B đạt giá trị nguyên thì \(2⋮n+1\)

=> \(n+1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vây:...........

Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ QUYỀN ANH
Xem chi tiết
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết