Những câu hỏi liên quan
nguyenthanhhuyen
Xem chi tiết
Bùi_Hoàng_Yến
16 tháng 6 2018 lúc 17:36

a) 17 - x = 3

          - x = 3 -17

          - x = -14

            x = 14

=> A = { 14 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) 15 - y =16

         - y = 16 -15

         - y = 1

           y = -1

=> B = { -1 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) 13 : x = 1

           x = 13

=> C = { 13 }

Tập hợp C có 1 phần tử

d) D = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9; ... }

Tập hợp D có vô số phần tử

Bùi_Hoàng_Yến
16 tháng 6 2018 lúc 17:39

Tập hợp C các số tự nhiên x nhưng 13 : z 

Là sao ??????????????????????????????????

TRAN THI MINH NGOC
Xem chi tiết
Nao Tomori
16 tháng 6 2015 lúc 13:39

A=(4;5;6;7;8;9;11;12;13;14)

M=(9;15;17;18;11)

Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 8 2016 lúc 14:20

Ta có số tập hợp con của B là:

Vì có 6 phần tử nên ta để số mũ là 6 , cơ số là 2.

=> Số tập hợp con của B bằng:

26=64 

Đáp án: 64 tập con

Nguyễn Thị Khánh Linh
23 tháng 8 2016 lúc 21:44

Ta có số tập hợp con của B là :
Vì có 6 phần tử nên ta để số mũ là 6, cơ số là 2.
=> Số tập hợp con của B bằng :
26 = 64
Đáp án : 64 tập con

Kotori Minami
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
28 tháng 6 2016 lúc 20:40

a ) A = x - 8 = 10 Khi A = 8 + 10 = 18 => A = { 18 }

B = x + 5 = 5 khi A = 5 - 5 = 0 => A = { 0 }

Với 1 số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 Vậy C = N

Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 nên có số x nào để x . 0 = 3 Vậy D = Rỗng

2 ) Các tập hợp con của tập hợp B là : { a } ; { b } ; { c } ; { a , b } ; { a , c } ; { b , c } ; { a , b , c }

3 . Số phần tử là : ( 100 - 10 ) : 3 + 1 = 31 ( phần tử )

Tổng số phần tử là : ( 100 + 10 ) x 31 : 2 = 1705

Kotori Minami
29 tháng 6 2016 lúc 7:58

La sao minh ko hieu

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
GV
13 tháng 10 2015 lúc 11:10

a) A = {0, 1, 4} ; B = {0, 1, 8, 27 , ...}

b) Tập hợp con của A là  { }, {0}, {1}, {4}, {0,1}, {0,4}, {1,4}, {0, 1, 4} 

c) D = {64} ; B và D không bằng nhau

 

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
4 tháng 7 2016 lúc 13:37

a) x - 5 = 13 khi x = 13 + 5 = 18. Vậy A = {18}.

b) x + 8 = 8 khi x = 8 - 8 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 7.

Vậy D = Φ

Lê Hồng Anh
4 tháng 7 2016 lúc 13:56

a, Ta có x - 5 = 13 

             x      = 13+5

             x      = 18

Vậy A= 18

b, Ta có : x+8=8. Suy ra x= 0

Vậy B=0

c,Vì mọi stn thay cho x đều cho ra biểu thức x.0=0 nên x= N hay C=N

d,Như ở câu c, biểu thức x.0 luôn bằng 0 nên biểu thức x.0=7 là k thể . Suy ra x=O HAY D=O

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Phạm Minh Sang
Xem chi tiết
H.anhhh(bep102) nhận tb...
11 tháng 10 2021 lúc 21:30

Vì số nào nhân với 0 cũng bằng không cho nên (x3 + 3x) \(\in\) Z nếu chưa học âm thì (x3 + 3x) \(\in N\)

=> x \(\in N\)

=> x ={ 0;1;2;3;......} 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Sang
11 tháng 10 2021 lúc 21:28

X = {0;1;2;3;4;5;6;.........}

Khách vãng lai đã xóa
tran phuong anh
Xem chi tiết