Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tjkun
Xem chi tiết
Vô Diện
Xem chi tiết
ST
24 tháng 4 2016 lúc 13:31

Với x=2011, x=2012 là nghiệm của PT 

1. Nếu x < 2011 => x- 2012 < -1 => lx-2012l > 1 => lx-2012l^2012 > 1 
=> lx-2011l^2011 + lx-2012l^2012 > 1 => Vô nghiệm 

2. Nếu x > 2012 => x- 2011 > 1 => lx-2011l > 1 => lx-2011l^2011 > 1 
=> lx-2011l^2011 + lx-2012l^2012 > 1 => Vô nghiệm 

3. Nếu 2011 < x < 2012 
=> lx-2011l < 1 => lx-2011l^2011 < | x-2011| = x - 2011 (Do mũ của số nhỏ hơn 1 nghịch biến) 
=> |x-2012| < 1=> |x-2012|^2012 < |x-2012| = 2012 -x 

=> lx-2011l^2011 + lx-2012l^2012 < x - 2011 + 2012 - x =1 => Vô nghiệm 

Vậy x=2011, x=2012 là nghiệm duy nhất của PT

Luyện Thị Minh Phượng
Xem chi tiết
Tr
8 tháng 4 2017 lúc 15:00

Ta có: /x+1/=/x(x+1)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+1=x\left(x+1\right)\\x+1=-x\left(x+1\right)\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x+1=x^2+x\\x+1=-x^2-x\end{cases}}\)

Xét x+1=x2+x <=>x2-1=0<=>x=1 hoặc x=-1

Xét x+1=-x2-x<=>x2+2x+1=0<=>(x+1)2=0<=>x=-1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {-1;1}

Phan Thanh Sơn
Xem chi tiết
Trần Hùng Minh
30 tháng 6 2016 lúc 16:05

1.a) |x - 3/2| + |2,5 - x| = 0

=> |x - 3/2| = 0 và |2,5 - x| = 0

=> x = 3/2 và x = 2,5 (Vô lý vì x không thể xảy ra 2 trường hợp trong cùng 1 biểu thức).

Vậy x rỗng.

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Le Ngân Giang
Xem chi tiết
nguyễn thị khánh ly
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 7 2015 lúc 13:10

Chia từng khoảng x ra để bỏ tất cả trị tuyệt đối rồi làm; có vẻ là rất dài.

phạm quỳnh trang
31 tháng 3 2021 lúc 21:22

e hok lớp 6

mà bài này dễ có điều dài

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 3 2016 lúc 17:17

ĐK:  x>=0

=>x+x+1+...+x+19=21x .....................

Đặng Phương Thảo
27 tháng 3 2016 lúc 17:23

Thế nếu x < 0 thì s

Đặng Phương Thảo
27 tháng 3 2016 lúc 17:23

mà x < 15 cx đâu có vấn đề j 

Nguyễn Hiếu Nhân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 6 2017 lúc 14:21

a) Khi \(x< -17,\) ta có \(D=-x-5-x-17=-2x-22\)

Do \(x< -17\Rightarrow-2x-22>12\)

Khi \(-17\le x\le-5,\) \(D=-x-5+x+17=12\)

Khi \(x>-5,\) ta có \(D=x+5+x+17=2x+22\)

Do \(x>-5\Rightarrow2x+22>12\)

Vậy GTNN của D là 12, khi \(-17\le x\le-5.\)

Câu b em làm tương tự nhé.