Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 7 2019 lúc 20:24

Ta có :

\(\%O=\frac{M_O\cdot2}{M_C+2M_O}\cdot100\%=72.7\%\)

<=> \(\frac{2M_O}{12.011+2M_O}=0.727\)

=> MO= 15.99u

Im Yoon Ah
Xem chi tiết
Phạm Như Quỳnh
10 tháng 6 2018 lúc 10:21

Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)

a. Trong hợp chất A : 

số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100

số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100

từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1

cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số  nt O =2

b. PTK(A) là12+16=28đv C

PTK (B) là 12+16*2=44đvC

Nguyễn Trung Định Lê
Xem chi tiết
Tử Vương
15 tháng 8 2016 lúc 20:05

Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn

Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4

=>  x: y= 1: 1

Vậy CTHH của A là: CO

=> PTK A = 28

Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7

=> m: n= 1: 2

Vậy CTHH B là: CO2

=> PTK B = 44

Nguyễn Trung Định Lê
12 tháng 8 2016 lúc 15:03

gianroi

Nguyễn Trung Định Lê
12 tháng 8 2016 lúc 15:03

hehe

Thủy Tiên
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 20:01

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

Phương
14 tháng 12 2016 lúc 20:12

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3

Thủy Tiên
15 tháng 12 2016 lúc 15:36

cảm ơn 2 bạn nha

Dương Tinh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
28 tháng 11 2019 lúc 21:04

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bích Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 7 2021 lúc 22:07

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Tiên Chung Nguyên
7 tháng 7 2021 lúc 8:38

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)

⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O

Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 10 2023 lúc 23:00

Gọi CTTQ là : XO3 

\(a,\rightarrow M_A=80\)

\(\rightarrow M_X=80-\left(16.3\right)=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là S ( lưu huỳnh )

\(\%m_{S\left(SO_3\right)}=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2019 lúc 14:45

Số mol khí: n = N/ N A  (N là số phân tử khí)

Mặt khác n = m/ μ . Do đó:  μ  = m N A /N = 15.6,02. 10 23 /5,46. 10 26  = 16,01. 10 - 3  (kg/mol) (1)

Trong các khí có hidro và cacbon thì C H 4  có:

μ  = (12 + 4). 10 - 3  kg/mol (2)

So sánh (2) với (1) ta thấy phù hợp. Vậy khí đã cho là  C H 4

Khối lượng của phân tử hợp chất là: m C H 4  = m/N

Khối lượng của nguyên tử hidro là:

m H 4  = 4/16 .  m C H 4  = 4/16 . m/N ≈ 6,64. 10 - 27 (kg)

Khối lượng nguyên tử cacbon là:

m C  = 12/16 .  m C H 4  = 12/16 . m/N ≈ = 2. 10 - 26 (kg)