Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc hà nhi
Xem chi tiết
Đồng Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Quang Nhàn
29 tháng 11 2021 lúc 18:47
Đặt hai số đó là a và b; ƯCLN (a,b)=18; +) Đặt a=18n (n€N);b=18m (m€N); ƯCLN (m;n)=1; +)=>a.b=18n.18m=324.(n.m)=3888; +)=>mn=12 ; ....; Đó rồi bạn tìm tiếp biết ƯCLN(m,n)=1
Khách vãng lai đã xóa
truongcongnam
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Thúy
Xem chi tiết
Buihoanglam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 3 2018 lúc 9:05

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Giả sử d = (a;b). Khi đó ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m;n\right)=1\Rightarrow\left[a;b\right]=mnd\)

Ta có: md+2nd=48  và  3mnd+d=114

md+2nd=48⇒d(m+2n)=48

3mnd+d=114⇒d(3mn+1)=114

Suy ra d∈ƯC(48,114)=(6;3;2;1)

Nếu d = 1, ta có: 3mn+1=114⇒3mn=113

Do 113 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 2 ta có: 3mn+1=57⇒3mn=56

Do 56 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 3 ta có: 3mn+1=38⇒3mn=37

Do 37 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 6 ta có: 3mn+1=19⇒3mn=18⇒mn=6

Và m+2n=8

Suy ra m = 2, n = 3 hoặc m = 6, n = 1

Vậy a = 12, b = 36 hoặc a = 36, b = 6.

hok tốt

Hoang Thi Bich Thuy
Xem chi tiết
Jemmy Linh
28 tháng 11 2016 lúc 11:59

Vì ƯCLN(a,b)=20

=>a=20.m

và b=20.n

Với (m;n)=1 và m;n\(\in\)N

Vì a+b=400

Hay 20.m+20.n=400

=>20.(m+n)=400

=>m+n=400:20

=>m+n=20

Ta có bảng giá trị sau:

m191173200
n119317020
a38020340604000
b20380603400400
m137119  
n713911  
a260140220180  
b140260180220  

Vậy a=400;b=0                                            a=260;b=140

a=0;b=400                                                   a=140;b=260

a=380;b=20                                                 a=220;b=180

a=20;b=380                                                 a=180;b=220

a=340;b=60

a=60;b=340

Phù Huỳnh Bảo Trân
28 tháng 11 2016 lúc 13:11

Giả sử a<b và a+b=400 ,ƯCLN(a,b)=20

ƯCLN(a,b)=20 nên a=20m,b=20n và (m,n=1

Ta có:a+b=400=>20m+20n=400=>20(m+n)=400

              =>m+n=20

Ta có a<b nên m<n.Các số m,n là các số nguyên tố cùng nhau và tổng của chúng bằng 20

Nên ta có:

m1379
n19171311

=>

a2060140180
b380340260220
levi Ackerman
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 10 2021 lúc 15:03

\(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=450\)

\(\left(a,b\right)=15\)nên ta đặt \(a=15m,b=15n\)khi đó \(\left(m,n\right)=1\).

\(ab=15m.15n=225mn=4500\Leftrightarrow mn=20\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị: 

m14520
n20541
a156075300
b300756015
Khách vãng lai đã xóa
dinh kieu nhi
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Yến Nhi
23 tháng 11 2017 lúc 21:26

vì ƯCLN(a,b)=12

=>a=12m , b=12n  (ƯCLN(m,n)=1)

BCNN(a,b)=336

=>12m.n=336

=>m.n=28

có:

m=1  , n=28 =>a=12 , b=336

m=4  n = 7  =>a=48 , b=84

vậy hai số phải tìm a và b là:(12 và 336) , (48 và 84)

Đinh Tuấn Duy
23 tháng 11 2017 lúc 20:46

a=12

b=336

Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 9 2016 lúc 22:24

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Dung Viet Nguyen
15 tháng 1 2018 lúc 14:38

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015
Huỳnh Bá Nhật Minh
22 tháng 6 2018 lúc 18:03

Có 2 số tự nhiên cần tìm là a và b \(\left(a\ge b\right)\)

Ta có :

\(BCNN\left(a,b\right)\cdotƯCLN\left(a,b\right)=a\cdot b\)

\(\Rightarrow300\cdot15=a\cdot b\)

\(\Rightarrow a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow a=15m;b=15n\left(m,n=1\right);\left(m>n\right)\)

Lại có :

\(a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow15m\cdot15n=4500\)

\(\Rightarrow15\cdot15\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow225\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow m\cdot n=4500:225\)

\(\Rightarrow m\cdot n=20\)

Ta sẽ có được bảng sau :

\(m\)\(5\)\(20\)
\(n\)\(4\)\(1\)
\(a\left(a=15m\right)\)\(75\)\(300\)
\(b\left(b=15n\right)\)\(60\)\(15\)