Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2019 lúc 8:00

sai. Vì 1 tuần có 7 ngày.
- Nếu ngày chủ nhật trước là lẻ thì ngày chủ nhật sau sẽ chẵn ( vì lẻ + lẻ = chẵn)
- Nếu ngày chủ nhật trước là chẵn thì ngày chủ nhật sau sẽ lẻ ( vì chẵn + lẻ = lẻ)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2017 lúc 3:32

sai. Vì 1 tuần có 7 ngày. - Nếu ngày chủ nhật trước là lẻ thì ngày chủ nhật sau sẽ chẵn ( vì lẻ + lẻ = chẵn) - Nếu ngày chủ nhật trước là chẵn thì ngày chủ nhật sau sẽ lẻ ( vì chẵn + lẻ = lẻ)

tinh
Xem chi tiết
Ngọc Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Linh Chi
8 tháng 11 2021 lúc 22:12

bài văn viết về 1 trải nghiệm của em 

кαвαиє ѕнιяσ
8 tháng 11 2021 lúc 22:16

NGỮ LIỆU 5: HOÀNG TỬ BÉ

 

Rồi sau khi đã rã chân lội bộ xuyên qua bao nhiêu là cát, đá và tuyết, cuối cùng hoàng tử bé cũng tìm thấy một con đường. Và mọi con đường đều dẫn về chỗ con người.

- Xin chào! – Cậu nói.

Đó là một khu vườn nở đầy hoa hồng.

– Xin chào! – Các bông hoa nói.

Hoàng tử bé nhìn chúng. Trông chúng rất giống với bông hoa của cậu.

- Các bạn là ai?- Cậu ngơ ngác hỏi chúng.

- Chúng tôi là hoa hồng - các bông hoa trả lời.

- A! – Hoàng tử bé thốt lên...

Và cậu cảm thấy buồn bã. Bông hoa của cậu đã nói rằng nó chỉ có duy nhất trong vũ trụ. Giờ trước mặt cậu là năm ngàn bông hoa như nó, rất giống nhau, chỉ trong một khu vườn.

“Hẳn là bạn ấy sẽ rất lúng túng khi thấy cảnh này... - Hoàng tử bé nghĩ bụng - Bạn ấy sẽ ho khan và làm bộ muốn chết đi cho khỏi ngượng. Rồi mình sẽ phải tỏ vẻ quan tâm an ủi bạn ấy, vì nếu không, có thể bạn ấy sẽ chết đi thật để khiến cho mình đau lòng...”

Rồi cậu tự nhủ: “Mình cứ tưởng là giàu có lắm với một bông hoa duy nhất trên đời, vậy mà chỉ có được một bông hoa tầm thường. Bạn ấy cùng với ba ngọn núi lửa chỉ cao tới đầu gối, mà một ngọn có khi đã tắt vĩnh viễn, chẳng thể giúp mình trở thành một hoàng tử lớn được...” Và nằm dài trên Cỏ, cậu khóc.

(Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri, Hoàng tử bé)

 

1/ Hoàng tử bé là tác phẩm văn học được bình chọn hay nhất thế kỉ XX của nước nào?

A. Nước Anh B. Nước Mĩ

C. Nước Pháp D. Nước Đức

2/ Đoạn trích “ Nếu cậu muốn có một người bạn” kế về cuộc gặp gỡ của những nhân vật nào?

A.Hoàng tử bé và một con cáo trên Trái đất

B. Hoàng tử bé và người thợ săn

C. Hoàng tử bé và một người phi công

D.Con cáo và người thợ săn.

3/ Hoàng tử bé đến từ đâu?

A.Từ hoàng cung

B.Từ Trái đất

C.Từ hành tinh khác

D. Từ thủy cung

4/ Văn bản để lại những bài học nào?

A. Bài học về cách ứng xử với bạn bè trong tình huống khó khăn

B. Bài học về sự nhìn nhận , đánh giá và trách nhiệm với bạn bè

C. Bài học về kết bạn

D. Bài học về thái độ với những người yếu thế hơn mình.

5/ Phương án nêu đúng nghĩa của từ “cốt lõi”

A. Cái quan trọng nhất

B. Cái chính và quan trọng nhất

C. Cái chính

D. Sự kiện quan trọng nhất.

6/ Hoàng tử bé đi tìm những gì (chọn 2 đáp án )

A. Bạn bè

B. Con gà

C. Con cáo

D. Con ngừoi

E. Thợ săn

7/Muốn gần gũi với một người bạn, cần phải có đức tính nào ?

A. Nhân ái

B. Hoạt ngôn

C. Kiên nhẫn

D. Thông minh

8/ Hoàng tử bé là hình ảnh của con người thuộc lứa tuổi nào ?

A. Trẻ em

B. Người già

C. Người lớn

D. Trưởng thành

9/ Điều gì khiến bông hồng của hoàng tử bé trở nên quan trọng

A. Thời gian cậu bỏ ra chăm sóc, yêu thương bông hồng

B. Giá trị duy nhất của bông hồng trên trái đất

C. Vẻ đẹp mảnh mai , kiêu sa của bông hồng so với các loài hoa khác

10/ Truyện được kể theo ngôi thứ mấy

A. Ngôi thứ 2

B. Ngôi thứ nhất

C. Ngôi thứ 3

11/ Khi mới gặp gỡ , con cáo và hoàng tử bé có điểm gì chung?

A. Cả 2 đều cô đơn, buồn bã

B. Cả 2 đều đi tìm bạn bè

C. Cả 2 đều từ hành tinh khác tới

Mèo Thần Tài
8 tháng 11 2021 lúc 22:41

Cô mình cho ôn cái này nè:
A. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Đọc – hiểu 6 câu: - Thể loại - Nhân vật - Ý nghĩa chi tiết - Từ loại - Thành ngữ - Trạng ngữ II. Tự luận (7.0 điểm) Làm văn 2 câu: Câu 1: Ý nghĩa từ phần Đọc – hiểu (2.0 điểm) Câu 2: Viết đoạn văn trình bày bài học rút ra từ một truyện dân gian mà em yêu thích. (5.0 điểm) B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Đọc – hiểu 1. Thể loại: - Truyền thuyết: + Truyện kể dân gian. + Thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. + Thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. + Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể,... - Truyện cổ tích: + Truyện kể dân gian. + Kết quả của trí tưởng tượng dân gian xoay quanh cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật. + Thể hiện cách nhìn, cách nghĩ của người xưa đối với cuộc sống. + Ứớc mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. 2. Nhân vật truyền thuyết: - Nhân vật thường có đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh… - Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lao lớn đối với cộng đồng. - Được cộng đồng truyền tụng và tôn thờ. 3. Từ loại - Từ đơn: là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. VD: sách, bút, tre, gỗ... - Từ phức: là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. • Từ ghép đẳng lập: sách vở, bàn ghế, quần áo… • Từ ghép chính phụ: xe đạp, lốp xe… + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc. VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ… 4. Thành ngữ: thành ngữ là những cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh. VD: Lớn nhanh như thổi, tay bắt mặt mừng, cá chậu chim lồng, chuột sa chĩnh gạo,... 5. Trạng ngữ: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… của sự việc nêu trong câu. Chức năng: - Trạng ngữ chỉ thời gian - Trạng ngữ chỉ nơi chốn - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân - Trạng ngữ chỉ mục đích - Trạng ngữ liên kết câu. Ví dụ: (1) Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. (2) Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh thường xuyên qua đường ruột ốc. - Trạng ngữ “Hồi đó” chỉ thời gian diễn ra sự việc nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. - Trạng ngữ “Để dò xem bên này có nhân tài hay không” chỉ mục đích của sự việc nước ngoài sai sứ đưa vỏ ốc vặn sang nước ta cùng với câu đố oái ăm. Ví dụ: (1) Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. (2) Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. - “Vừa lúc đó” là trạng ngữ có chức năng liên kết câu (2) với câu (1). II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Làm văn Câu 1: Ý nghĩa từ phần Đọc – hiểu Câu 2: Viết đoạn văn trình bày bài học rút ra từ một truyện dân gian mà em yêu thích. Hướng dẫn: Hình thức - Đầu đoạn viết hoa, đầu dòng lùi vào khoảng 2cm. - Xuyên suốt đoạn văn không được xuống dòng. Nội dung - Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, vấn đề - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn • Mở đoạn: giới thiệu truyện dân gian mà em yêu thích nhất. • Thân đoạn: Trình bày các bài học rút ra từ truyện dân gian. (Nên/không nên) • Kết đoạn: khẳng định bài học từ truyện dân gian và liên hệ bản thân. C. BÀI TẬP THAM KHẢO Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau: Con Rồng cháu Tiên Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khoẻ vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ: – Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên cạn, người dưới nưóc, tập quán khác nhau, khó mà ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn. Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là “đồng bào”. (Theo Nguyễn Đổng Chi) Câu 1: Nhân vật chính được đề cập đến trong truyện Con Rồng cháu Tiên là ai? A. Lạc Long Quân B. Âu Cơ C. Lạc Long Quân và Âu Cơ. D. Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Câu 2: Truyện Con rồng cháu tiên thuộc thể loại nào? A. Truyền thuyết B. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cổ tích D. Truyện ngắn. Câu 3: Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết? A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo. B. Những câu chuyện hoang đường, li kì C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật D. Những câu chuyện có thật Câu 4: Câu nào dưới đây không nói về thể loại truyền thuyết? A. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử. B. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo. C. Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. D. Là những câu chuyện kể về các hoạt động hằng ngày của người dân thời nguyên thủy. Câu 5: Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ không còn yêu thương nhau. B. Lạc Long Quân và Âu Cơ có tập tính và tập quán sinh hoạt hoàn toàn khác nhau, nên khó hòa hợp lâu dài. C. Vì Lạc Long Quân phải về quê để nối ngôi vua cha. D. Vì Âu Cơ muốn các con được sống ở hai môi trường khác nhau. Câu 6: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ra đời nhằm mục đích gì? A. Kể về những câu chuyện thần kì, có thật và được truyền từ đời này qua đời khác. B. Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam, nguồn gốc các dân tộc trên lãnh thổ nước ta. C. Dựng lại bức tranh lịch sử nước ta trong buổi đầu dựng nước. D. Nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Câu 7: Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “bọc trăm trứng” là gì? A. Ca ngợi công lao sinh nở kì diệu của Âu Cơ - Lạc Long Quân B. Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc C. Nhắc nhở mọi người, mọi dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn nhau như người một nhà. D. Sự kì diệu của bọc trăm trứng. Câu 8: Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật dân gian chứ không phải lịch sử, nên nó thường có yếu tố hoang đường, kì ảo? A. Đúng B. Sai Câu 9: Với sự hồn nhiên, phong phú về nguồn gốc dân tộc, sự hình thành nhà nước Văn Lang, tác giả dân gian thể hiện tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc chân thực, mộc mạc hơn A. Đúng B. Sai Câu 10: Đâu là thành ngữ đúng trong văn bản trên. A. Hoa thơm cỏ lạ B. Lớn nhanh như thổi C. Xinh đẹp tuyệt trần D. Giúp đỡ lẫn nhau Câu 11: “Đồng bào” là từ loại gì? A. Từ đơn B. Từ láy C. Từ ghép đẳng lập D. Từ ghép chính phụ Câu 12: Chi tiết “Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.” thể hiện điều gì? A. Ước nguyện đoàn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau của các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C. Truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. D. Giải thích tại sao nhân dân Việt Nam hiện nay vừa sống trên núi, vừa sống ở vùng đồng bằng. Câu 13: Tác dụng của trạng ngữ “Bấy giờ” trong câu “Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm.”. A. Trạng ngữ chỉ thời gian B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân D. Trạng ngữ chỉ mục đích Câu 14: Tác dụng của trạng ngữ “Ngày xửa ngày xưa” trong câu “Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân.” A. Trạng ngữ chỉ thời gian B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân D. Trạng ngữ chỉ mục đích Câu 15: Theo em, truyện Con rồng cháu tiên có ý nghĩa gì? ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
Ý nghĩa câu chuyện CON RỒNG CHÁU TIÊN
 

Phạm Thị Minh Tú
Xem chi tiết
Mori Ran
9 tháng 5 2016 lúc 22:02

Vui vẻ và tận hưởng sự bình yên, tươi đẹp của hôm naythanghoa

Trần Thị Hà Phương
9 tháng 5 2016 lúc 22:05

nếu ngày mai chết mà đau thì chi bằng chết trước cho chắc ăn

Trần Thị Hà Phương
9 tháng 5 2016 lúc 22:06

Im lặng, chú ý đến việc chuẩn bị hành trang đi tìm hành tinh mới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 12 2017 lúc 10:37

Đáp án B

Từ ngày 16 đến ngày 17-8-1945, Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào (Tuyên Quang). Đại hội đã tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh và cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.

=> Loại trừ đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2019 lúc 14:08

Đáp án B

Từ ngày 16 đến ngày 17-8-1945, Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào (Tuyên Quang). Đại hội đã tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh và cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.

Đáp án B: thông qua kế hoạch toàn dân khởi nghĩa là nội dung của Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Sơn Dương – Tuyên Quang) từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945

Nguyễn Yến Ly
Xem chi tiết
le sourire
14 tháng 12 2020 lúc 21:48

1Nghĩa của từ:nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

2. Cách giải thích nghĩa của từ

Người ta có thể giải thích nghĩa của từ bằng các cách sau đây :

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Ví dụ : – Danh từ là những từ chỉ người, chỉ loài vật, cây cối, đồ vật,…

– Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của sự vật. ‘

– Tính từ là những từ chỉ tính chất như màu sắc, kích thước, hình thể, phẩm chất,…

+ Quan liêu là những người cán bộ phụ trách nhưng xa rời thực tế, xa rời quần chúng.

+ Chạy là hoạt động dời chỗ bằng chân của người hoặc động vật với tốc độ cao.

– Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ mà mình giải thích.

Ví dụ : +Tổ quốc là đất nước mình.

+ Cao là số đo chiều thẳng đứng, đối lập với thấp.

+ Dài là số đo chiều nằm ngang, đối lập với ngắn.

+ Bấp bênh là không vững chắc.

3. Dùng từ đúng nghĩa

Muốn dùng từ đúng nghĩa trước hết ta phải nắm vững được nghĩa của từ. Thông thường một từ có rất nhiều nghĩa.

Ví dụ : Từ ăn có 13 nghĩa, từ chạy có 12 nghĩa, từ đánh có 27 nghĩa.

Vì thế muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể. Do sự kết hợp giữa các từ trong câu mà nghĩa cụ thể của từ được bộc lộ. Ta cũng có thể tra từ điển để nắm được nghĩa của từ. Cách tốt nhất là đạt từ trong câu cụ thể.

Ví dụ : Trong các câu :

-Tôi ăn cơm.

Từ ăn có nghĩa là hoạt động đưa thực phẩm vào dạ dày.

– Tôi đi ăn cưới.

Từ ăn có nghĩa là ăn uống nói chung, nhân dịp lễ thành hôn.

– Họ ăn hoa hồng.

Từ ăn có nghĩa là nhận lấy để hưởng.

Chúng ta phải luôn luôn học hỏi, tìm tồi để hiểu đúng nghĩa của từ, tập nói, tập viết thường xuyên. Khi nói, khi viết phải lựa chọn và phải kết hợp một cách thành thạo các từ, nhất là khi gặp một từ có nhiều từ đồng nghĩa thì phải cân nhắc một cách cẩn thận.

Ví dụ : chết, mất, toi, qua đời, từ trần, hi sinh.

Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải liên hội được quan hệ giữa từ với sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất mà từ biểu thị. Từ đó chỉ ra những đặc điểm, những thuộc tính của sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất,… mà từ biểu thị.

Khách vãng lai đã xóa
Nam tước bóng đêm
Xem chi tiết
Nam tước bóng đêm
22 tháng 11 2016 lúc 15:46

Thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999

nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)

=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993

hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:

-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.

+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**

+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*

+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)

+ 1992-1993, ta có;  9+2+9+3=23(tương tự *)

-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988

+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***

+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)

+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)

+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984

+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)

+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)

mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế.

=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990