Có 8 oxit ở dạng bột : Na2O ; CaO ; Ag2O ; Al2O3 ; Fe2O3 ; Mn2O ; CuO ; CaC2
Có 8 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, CaO, Ag2O, AL2O3, Fe2O3, MnO2, CuO và CaO. Bằng những pứ đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó
có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :
trích từng cái cho tác dụng với nước :
mẫu tan dung dịch trong suốt là Na2O: Na2O+H2O=>2NaOHmẫu tan ít dung dịch đục Cao: CaO+H2O=> Ca(OH)2các mẫu không hiện tượng là các chất : Ag2O, Al2O3Fe2O3, MnO2, CuOcho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl
có tạo thành xanh lam là CuO: CuO+HCl=> CuCl2+H2Okết tủa trắng Ag2O: Ag2O+2HCl=> 2AgCl+H2Ocó khí bay lên là MnO2: MnO2+4HCl=> MnCl2+Cl2+2H2Omẫu tan có dung dịch màu vàng là Fe2O3: Fe2O3+ 6HCl=> 2FeCl3+3H2OOK ? Is this right..^^
Có 7 oxit ở dạng bột : Na2O , CaO , Ag2O , Al2O3 , Fe2O3 , MnO2 , CuO , CaC2
nhận biết
_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt:
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2.
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3.
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2.
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3.
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O
_Dùng nước có pha dd phenolphtalein vào ba mẫu thử chất bột của Na2O,CaO,Al2O3.
+Mẫu thử nào không tan là Al2O3
+Mẫu thử nào tan và làm dd phenolphtalein hóa hồng là CaO,Na2O
CaO+H2O=>Ca(OH)2
Na2O+H2O=>2NaOH
_Dùng dd H2SO4 vào dd vừa tạo thành của CaO,Na2O
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì ban đầu là CaO
Ca(OH)2+H2SO4=>CaSO4+2H2O
+Mẫu thử không hiện tượng thì ban đầu là Na2O.
#Yahoo
_Lấy mẫu thử của 8 chất bột rồi dùng dd HCl đặc để phân biệt:
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện kết tủa màu trắng là Ag2O
Ag2O+2HCl=>2AgCl+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí màu vàng lục là MnO2.
MnO2+4HCl(đặc)=>MnCl2+Cl2+2H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu vàng nâu là Fe2O3.
Fe2O3+6HCl=>2FeCl3+3H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch có màu xanh là CuO
CuO+2HCl=>CuCl2+H2O
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí không màu là CaC2.
CaC2+2HCl=>CaCl2+C2H2
+Mẫu thử nào tan và xuất hiện dung dịch không màu Na2O,CaO,Al2O3.
Na2O+2HCl=>2NaCl+H2O
CaO+2HCl=>CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O
_Dùng nước có pha dd phenolphtalein vào ba mẫu thử chất bột của Na2O,CaO,Al2O3.
+Mẫu thử nào không tan là Al2O3
+Mẫu thử nào tan và làm dd phenolphtalein hóa hồng là CaO,Na2O
CaO+H2O=>Ca(OH)2
Na2O+H2O=>2NaOH
_Dùng dd H2SO4 vào dd vừa tạo thành của CaO,Na2O
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì ban đầu là CaO
Ca(OH)2+H2SO4=>CaSO4+2H2O
+Mẫu thử không hiện tượng thì ban đầu là Na2O.
cho mỗi chất 1 ít vào trong ống nghiệm
-cho dd HCl vào từng ống nghiệm rồi đun nóng. xảy ra các phản ứng:
Na2O + 2HCl ---> 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl --> CaCl2 + H2O
Ag2O + 2HCl ---> 2AgCl (kt trắng) + H2O
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3(nâu đỏ) + 3HCl --> 2FeCl3 (dd màu vàng nâu) + 3H2O
MnO2(đen) + 4HCl --> MnCl2 + Cl2(khí màu vàng lục thoát ra) + 2H2O
CuO(đen) + 2HCl --> CuCl2(dd màu xanh lam) + H2O
CaC2 + 2HCl--> CaCl2 + C2H2(khí ko màu)
- còn 3 chất chưa nhận biết đc, tiếp tục cho dd NaOH vào 3 ống nghiệm còn lại
NaCl + NaOH--> ko PƯ --> Na2O
CaCl2 + 2NaOH --> Ca(OH)2(kết tủa trắng đục,tan ít trong nc) + 2NaCl ---->CaO
AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3H2O sau đó kết tủa trắng keo tan dần trong nc Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O ---> Al2O3
Một hợp chất có thành phần theo khối lượng: SiO2 75%, CaO 12%, Na2O 13%. Xác định công thức hóa học của các hợp chất ở dạng oxit (Ca=40, O=16, Na=23, Si=28).
Gọi công thức hợp chất: xCaO.yNa2O.zSiO2
Tỉ lệ x: y: z = 12/56:13/62:75/60 = 0,21: 0,21: 1,25 = 1: 1: 6
Công thức hóa học ở dạng oxit của chất đó: CaO.Na2O.6SiO2
Cho các chất rắn sau ở dạng bột: CaO, P2O5, Na2O, NaCl, CaCO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).
Trong những oxit sau: C u O , M g O , A l 2 O 3 , F e O , N a 2 O , P b O . Có bao nhiêu oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 1
Đáp án C
Có 3 oxit trong dãy phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là: CuO, FeO, PbO.
Một loại thủy tinh thường chứa 13,0% natri oxit; 11,7 % canxi oxit và 75,3% silic đioxit về khối lượng. Thành phần của thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng các oxit là:
A. 2Na2O. CaO. 6SiO2
B. Na2O. CaO. 6SiO2
C. 2Na2O. 6CaO. SiO2
D . Na2O. 6CaO. 6SiO2
Gọi công thức của thuỷ tinh đó là: xNa2O.yCaO.zSiO2
Ta có khối lượng của các oxit tỉ lệ với thành phần phần trăm:
Ta quy về các số nguyên tối giản bằng cách chia cho số nhỏ nhất trong các giá trị trên (0,209) ⇒ x : y : z = 1 : 1 : 6
⇒ B đúng
\(MgO,BaO,K_2O\)
- Trích mẫu thử
- Cho \(H_2O\) vào, dùng đũa khuấy đều
+ Chất rắn tan: \(BaO,K_2O\)
\(PTHH:\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Chất rắn không tan: \(MgO\)
- Cho \(ddH_2SO_4\) vào 2 mẫu thử chưa nhận biết
+ Chất rắn tan, xuất hiện kết tủa trắng: \(BaO\)
\(PTHH:BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
+ Chất rắn tan: \(K_2O\)
\(PTHH:K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
Trong dãy oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 . Những oxit có liên kết ion là
A. Na 2 O , SiO 2 , P 2 O 5 B. Na 2 O , MgO, Al 2 O 3
C. MgO, Al 2 O 3 , P 2 O 5 D. SO 3 , Cl 2 O 7 , Na 2 O
8/ Có những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, CO2, SiO2, CO, K2O. Oxit nào tác dụng được với dung dịch axit clohiđric, Natrihiđroxit, nước? Viết PTHH..
6/ Có 4 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO làm thế nào để biết được mỗi oxit = phương pháp hoá học với điều kiện chỉ dùng thêm 2 chất.