Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Phương An
25 tháng 7 2016 lúc 14:11

A thuộc Z

<=> 3n - 2 chia hết cho n + 3

<=> 3n + 9 - 11 chia hết cho n + 3

<=> 3 x (n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

<=> 11 chia hết cho n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(11)

<=> n + 3 thuộc {-11 ; -1 ; 1 ; 11}

<=> n thuộc {-14 ; -4 ; -2 ; 8}

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (6)
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Phương An
25 tháng 7 2016 lúc 7:34

a. \(n\ne-3\)

b.

\(A\in Z\)

\(\Leftrightarrow3n-2⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow3n+9-11⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow3\times\left(n+3\right)-11⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow11⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Chúc bạn học tốt ^^

 

Bình luận (0)
Nguyên Lam
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Linh
29 tháng 1 2016 lúc 18:21

Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n + 5

=> n + 5 sẽ thuộc Ư(3)

Mà 3 = 1.3 = -1.(-3)

Ta có bảng:

n + 513-1-3
n-4-2-6-8

 

Vậy n = -4 hoặc -2 hoặc -6 hoặc -8.

Tik nhá

 

Bình luận (0)
Nguyễn Doãn Bảo
29 tháng 1 2016 lúc 18:17

cậu tự nghĩ đi

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
29 tháng 1 2016 lúc 18:21

nếu như bt mk đã tự nghĩ lâu rồi.

Bình luận (0)
nguyễn huyền phương thảo
Xem chi tiết
Đặng Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
21 tháng 6 2017 lúc 14:26

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Đoàn Duy Nhật
29 tháng 1 2022 lúc 21:01

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền deptryyy
Xem chi tiết
Như Trần Quỳnh
30 tháng 4 2021 lúc 12:29

mik nghĩ có người có thể giúp bn đó là chị goodle

Bình luận (0)

Bài 16*:

                      Giải

Gọi ƯCLN(2n+1;3n=2)=d 

⇒2n+1 ⋮ d                  ⇒ 3.(2n+1) ⋮ d                ⇒6n+3 ⋮ d

   3n+2 ⋮ d                      2.(3n+2) ⋮ d                   6n+4 ⋮ d

⇒(6n+4)-(6n+3) ⋮ d

 ⇒     1 ⋮ d

⇒ d=1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

Bài 17*:

                            Giải

 A là số nguyên thì x+2 ⋮ x-5 

x+2 ⋮ x-5

⇒x-5+7 ⋮ x-5

⇒7 ⋮ x-5

⇒x-5 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng:

x-5=-7

   x=-2 (t/m)

x-5=-1

   x=4 (t/m)

x-5=1

  x=6 (t/m)

x-5=7

   x=12 (t/m)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)