Trong một nguyên tử, số p là 8, số n nhiều hơn số e là 1 đơn vị. Tính số e, n là tên của nguyên tố đó.
nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó. Vẽ mô hình nguyên tử. Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8
⇒ Số neutron là 10 hạt
Số proton là 9 hạt
Số electron là 9 hạt
⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố X là 20. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị. Số khối A của X:
A. 14.
B. 12.
C. 16.
D. 22.
Vì số p = số e nên tổng số hạt trong nguyên tử là 20 → 2p + n= 20
số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị → n- p= 2
Giải hệ → n = 8, p= 6
Số khối của X là A= n + p = 8 + 6= 14.
Đáp án A.
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố X là 20. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị. Số khối A của X:
A. 14.
B. 12.
C. 16.
D. 22.
tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52. biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhôm là 1 đơn vị. a) cho biết số p, e, n trong nguyên tử b) cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố hoá học giúp mình nha cảm ơn các bbi 🥺
Ta có: p = e
=> p + e + n = 52 <=> 2p + n = 52(1)
=> n - 2p = 1(2)
Từ (1) và (2) => p = e =17 và n = 18
=> Là Crom (Cr)
Bài tập:C=12,H=1,Ở=16
Tính phân phối của các chất sau
a)ăn gồm 1 Na,1CI
b)Amonlac gồm 1N và 3HI
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 49. Biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị.
a) Cho biết số p, số n, số e trong nguyên tử ?
b) Cho biết tên và khhh của nguyên tố ?
c) Vẽ sơ đồ đơn giản cấu tạo của nguyên tử .
a)Ta có: p+e+n=49
⇔ 2p+n=49 (do p=e)
Ta có:n-p=1
⇒ p=e=16,n=17
b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)
c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e
a)theo bài ra:p+n=e=49
vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)
do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)
Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)
b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)
11. Tính số hạt p, n, e và viết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau:
(a) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, số proton, số nơtron là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.
(b) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton, nơtron bằng 21, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
(c) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 58, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18.
Câu a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)
Câu b)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)
Câu c)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố X.
b. Hãy cho biết tên, KHHH và khối lượng nguyên tố X.
c. Nguyên tố X ở ô số bao nhiêu? Ô nguyên tố này cho em biết được gì?
d. Xác định vị trí của X trong BTH?
\(a,\) \(X=p+e+n=34\)
Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=34\)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10
\(\Rightarrow2p-n=10\)
\(n=2p-10\)
Trong nguyên tử có:
\(2p+2p-10=34\)
\(4p-10=34\)
\(4p=34+10\)
\(4p=44\)
\(p=44\div4=11\)
\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)
\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\)
\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:
Số hiệu nguyên tử: 11
Tên gọi hh: Sodium (Natri)
KHHH: Na
KLNT: 23 <amu>.
\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.
Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là
A. O (Z = 8) .
B. F (Z = 9).
C. Ar (Z =18).
D. K (Z = 19).
Chọn B
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Số hiệu nguyên tử của A là 9, vậy A là Flo.
Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tố X là 40 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 . Xác định nguyên tử khối của X , tên gọi của nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tố X
Tổng số hạt là : 40
\(2p+n=40\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : 12
\(2p-n=12\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=13,n=14\)
\(M_X=p+n=13+14=27\left(đvc\right)\)
\(X:Al\left(Nhôm\right)\)