Một dây nhôm có khối lượng m=10kg, R=10,5 .Hãy tính độ dài và đường kính của dây.
1 dây đồng có khối lượng R=10,5 ôm . tính khối lượng và chiều dài của dây biết đường kính của dây là 2 mm
Khối lượng riêng \(D\) và điện trở suất \(\rho\) của đồng là bao nhiêu bạn ơi??
Hướng dẫn:
+ Tính diện tích tiết diện của dây đồng: \(S=\pi.R^2\)
+ Áp dụng CT: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\), từ đó tìm ra chiều dài \(\ell\) của dây đồng.
+ Thể tích của đồng: \(V=S.\ell\)
+ Khối lượng: \(m=D.V\)
Cho một cuộn dây dẫn làm bằng nhôm có khối lượng 1kg và có đường kính tiết diện là 0,5mm
a.Tính chiều dài của dây dẫn, biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm³
b.Tính điện trở của cuộn dây biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10‐⁸ ommet
a)Thể tích của dây: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1000}{2700}=\dfrac{10}{27}\left(cm^3\right)\)
Chiều dài dây dẫn:
\(l=h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{V}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=\dfrac{\dfrac{10}{27}}{\pi\cdot\dfrac{\left(0,05\right)^2}{4}}=188,6258cm=1,89m\)
b)Điện trở dây:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{S}=0,3\Omega\)
nếu thay một dây tải điện bằng đồng bằng một dây nhôm ( có cùng độ dài) thì dây nhôm phải có tiết diện bao nhiêu? Khối lượng đường dây sẽ giảm được bao nhiêu lần? Cho biết: tiết diện dây đồng là s=2cm2, khối lượng riêng của đồng và nhôm lần lượt là 8,9.10^3 kg/m^3 và 2,7.10^3 kg/m^3
Một đường dây tải điện từ một máy phát điện đến nơi tiêu thụ cách đó 20km có điện trở toàn phần là 34 Ôm. Tính đường kính và khối lượng của dây. a) Nếu dây làm bằng đồng b) Nếu dây làm bằng nhôm Biết KLR của đồng là 8,9.10 mũ 3kg/m khối của nhôm là 2,7.10 mũ 3kg/m khối
\(a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{p.20000}{34}=\dfrac{10000.p}{17}=\dfrac{10000.1,7.10^{-8}}{17}=10^{-5}\left(m^2\right)\\\Rightarrow S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{\text{4S}}{\pi}}=3,56.10^{-3}\left(m\right)\\m=DV=8900.SL=8900.10^{-5}.20000=1780kg\end{matrix}\right.\)
\(b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{2,8.10^{-8}.20000}{34}=1,65.10^{-5}\left(m^2\right)\\d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=4,584.10^{-3}\left(m\right)\\m=DV=2700.SL=2700.1,65.10^{-5}.20.1000=891kg\end{matrix}\right.\)
Một trục quay hình trụ đặc bán kính r và khối lượng M = 10kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Một sợi dây không dãn được quấn thành một lớp sít nhau trên thân trục quay và đầu tự do của sợi dây có treo một vật nặng khối lượng m = 2kg. Bỏ qua ma sát của trục quay, lực cản của không khí và khối lượng của sợi dây. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 . Hãy xác định: a. Gia tốc của vật nặng. b. Lực căng của dây treo vật nặng
Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, có điện trở 160 ôm và điện trở suất của nikelin là 0,4.10^-6. Hãy tính đường kính, tiết diện của dây nhôm này
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{160}=5.10^{-8}\left(m^2\right)\)
\(S=\dfrac{\pi d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}=6,4.10^{-8}\)
\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}\left(m\right)=0,25\left(mm\right)\)
Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, có điện trở 160 ôm và điện trở suất của nikelin là 0,4.10^-6. Hãy tính đường kính, tiết diện của dây nhôm này
Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}20}{160}=5.10^{-8}m^2\)
Đường kính của dây: \(S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\Rightarrow d^2=\dfrac{2^2S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}\simeq6,4.10^{-8}\)
\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}m=0,25mm\)
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg, chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,8 N. B. 10,5 N. C. 12,8 N. D. 19,6 N.