Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Nhật
Xem chi tiết
Truc Nguyen Le Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
28 tháng 6 2017 lúc 12:12

Câu 1:

\(M=x^2-3x+5\)

\(M=x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}+\frac{11}{4}\)

\(M=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\)

            Dấu = xảy ra khi \(x-\frac{3}{2}=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

    Vậy Min M = 11/4 khi x=3/2

b)\(N=2x^2+3x\)

\(N=2\left(x^2+\frac{3}{2}x\right)\)

\(N=2\left(x^2+2.\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}\right)-\frac{9}{8}\)

\(N=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2-\frac{9}{8}\ge-\frac{9}{8}\)

              Dấu = xảy ra khi \(x+\frac{3}{4}=0\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)

                       Vậy MIn N = -9/8 khi x=-3/4

c)Tự làm nha

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 6 2017 lúc 12:09

Ta có : x2 - 3x + 5 

= x2 - 2.x.\(\frac{3}{2}\) + \(\frac{3}{2}^2\) + \(\frac{11}{4}\)

\(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\in R\)

Nên : \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\) \(\ge\frac{11}{4}\forall x\in R\)

Vậy GTNN của biểu thức là : \(\frac{11}{4}\) khi \(x=\frac{3}{2}\)

Trịnh Thành Công
28 tháng 6 2017 lúc 12:18

Câu 2:

a)\(A=-x^2-5x+3\)

\(A=-\left(x^2+2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}\right)+\frac{37}{4}\)

\(A=\frac{37}{4}-\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\le\frac{37}{4}\)

            Dấu = xảy ra khi \(x+\frac{5}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\)

                      Vậy Max A = 37/4 khi x=-5/2

b)\(B=-2x^2+3x\)

\(B=-2\left(x^2-\frac{3}{2}x\right)\)

\(B=-2\left(x^2-2.\frac{3}{4}+\frac{9}{16}\right)+\frac{9}{8}\)

\(B=\frac{9}{8}-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\le\frac{9}{8}\)

         Dấu = xảy ra khi \(x-\frac{3}{4}=0\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)

                    Vậy Max B=9/8 khi x=3/4

trần nguyễn phương mai
Xem chi tiết
Ngọc anh
Xem chi tiết
Lucian Tiffany
3 tháng 2 2017 lúc 20:29

a. \(3-4x\left(25-2x\right)-8x^2+x-300=0\)

\(\Leftrightarrow3-100x+8x^2-8x^2+x-300=0\)

\(\Leftrightarrow-297-99x=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(n_0\) của PT là: x=3

b. \(\Leftrightarrow\frac{\left(2-6x\right)}{5}-2+\frac{3x}{10}=7-\frac{3x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(4-12x\right)}{5}-\frac{20}{10}+\frac{3x}{10}=\frac{\left(28-3x-3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(-16-9x\right)}{10}=\frac{\left(25-3x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow-64-36x=250-30x\)

\(\Leftrightarrow-6x=314\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{157}{3}\)

Vậy -\(n_0\) của PT là: \(x=\frac{-157}{3}\)

c. \(5x+\frac{2}{6}-8x-\frac{1}{3}=4x+\frac{2}{5}-5\)

\(\Leftrightarrow-3x=4x-\frac{23}{5}\)

\(\Leftrightarrow7x=\frac{23}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{35}\)

Vậy \(n_0\) của PT là: \(x=\frac{23}{35}\)

d. \(3x+\frac{2}{3}-3x+\frac{1}{6}=2x+\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}=2x+\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{12}\)

Vậy \(n_0\) của Pt là: \(x=-\frac{5}{12}\)

Phạm Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Trang Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Châm Anh
24 tháng 8 2017 lúc 20:33

\(5x^2\left(3x-2\right)-3x^2\left(5x+2\right)+2x\left(3+8x\right)=21\)

\(\Leftrightarrow15x^3-10x^2-15x^3-6x^2+6x+16x^2-21=0\)

\(\Leftrightarrow6x-21=0\)

\(\Leftrightarrow6x=21\)

\(\Leftrightarrow x=3,5\)

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Hoa
3 tháng 6 2019 lúc 18:58

Câu 1: Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x

A = x (5x - 3) - x2 ( x - 1) + x (x2 - 6x) + 3x - 10

A= 5x2-3x -x3 +x2 +x3-6x2+3x-10

A= -10

Vậy giá trị của biểu thức A ko phụ thuộc vào biến x

B = ( 2x + 1) x - x2 (x + 2) + x3 - x + 3

B= 2x2+x-x3-2x2+x3-x+3

B= 3

Vậy giá trị của biểu thức B ko phụ thuộc vào biến x

C = 5x ( x2 - 7x + 2) - x2 (5x - 8) + 27x2 - 10x + 2

C= 5x3-35x2+10x-5x3+8x2+27x2-10x+2

C= 2

Vậy giá trị của biểu thức C ko phụ thuộc vào biến x

Câu 2: Tìm x:

1. 4x (3x + 2) - 6x (2x + 5) + 21 (x - 1) = 0

=> 12x2 + 8x -12x2 -30x +21x -21=0

=> -x -21 = 0

=> x = -21

Vậy x = -21

2. 5x (12x + 7) - 3x (20x - 5) = -100

=> 60x2 + 35x - 60x2 + 15x +100=0

=> 50x + 100 =0

=> x = -2

Vậy x = -2

4. 10 (3x - 2) - 3 (5x + 2) + 5 (11 - 4x) = 25

=> 30x-20-15x-6+55-20x-25=0

=> -5x +4 =0

=> x = 4/5

Vậy x = 4/5

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 6 2019 lúc 19:05

Câu 1

a) \(A=x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)+3x-10\)

\(A=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2+3x-10\)

\(A=-10\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến x

b) \(B=\left(2x+1\right)x-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(B=3\)

Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào biến x

c) \(C=5x\left(x^2-7x+2\right)-x^2\left(5x-8\right)+27x^2-10x+2\)

\(C=5x^3-35x^2+10x-5x^3+8x^2+27x^2-10x+2\)

C = 2

Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào biến x

Trần Mỹ Chi
Xem chi tiết
FL.Hermit
16 tháng 8 2020 lúc 20:18

a)   \(=x^4-x^3-2x^3+2x^2+2x^2-2x-x+1\)

\(=x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^3-x^2-x^2+x+x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x-1\right)^2\)

c)

\(=6x^4-12x^3+17x^3-34x^2-4x^2+8x-3x+6\)

\(=6x^3\left(x-2\right)+17x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(6x^3+17x^2-4x-3\right)\left(x-2\right)\)

\(=\left(6x^3+18x^2-x^2-3x-x-3\right)\left(x-2\right)\)

\(=\left(6x^2-x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
FL.Hermit
16 tháng 8 2020 lúc 20:23

b)

\(=x^4+1011x^2+1011+\left(1010x^2-2020x+1010\right)\)

\(=x^4+1011x^2+1011+1010\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=x^4+1011x^2+1011+1010\left(x-1\right)^2\)

CÓ:   \(x^4+1010\left(x-1\right)^2+1011x^2\ge0\forall x\)

=>   \(x^4+1010\left(x-1\right)^2+1011x^2+1011\ge1011>0\forall x\)

=> ĐA THỨC b > 0 => Ko ph được thành nhân tử.

Khách vãng lai đã xóa