viết công thức hóa học của các chất sau
a) kali
b) silic
c) Flo
d) (SO3) và 2H
e) PBvà 2(OH)
f) 2(NO3) và Zn
g) (CO3) và Cu
h) Zn và (SO4)
ai giúp mình vsgiúp s mình đang cần gấp gấp lắm
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:
-Cl, =SO3 , =SO4 , -HSO4 , =CO3 , ≡PO4 , =S, -Br, -NO3.
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: -Cl, =SO3, = SO4, -HSO4, = CO3, ≡PO4, =S, -Br, -NO3.
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
HCl : axit clohidric
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric (này cho cả gốc =SO4 và -HSO4)
H2CO3: axit cacbonic
H3PO4: axit photphoric
H2S: axit sunfuhidric
HBr: Axit bromhidric
HNO3: axit nitric
1. HCl: axit clohidric.
2. H2SO4: axit sunfuric.
3. H2SO3: axit sunfurơ.
4. H2CO3: axit cacbonic.
5. H3PO4: axit photphoric.
6. H2S: axit sunfuhiđric.
7. HBr: axit bromhiđric.
8. HNO3: axit nitric.
Mik đang cần gấp mấy bài này mong các bạn giúp!!!
Câu 1: Lập công thức hóa học nhanh giữa Al và các phi kim hay nhóm nguyên tử sau:
Cl, SO3, SO4, PO4, OH
Câu 2: Lập công thức hóa học nhanh giữa nhóm OH với:
a. Al
b. Ca
c. Na
d. Fe(III)
Câu 3. Đốt cháy 2,3g Sodium (Na) trong khí oxygen thấy sau phản ứng thu được 6,2g sodium dioxide.
a. Viết phương trình chữ và phương trình hóa học
b. Tính khối lượng khí oxygen cần dùng.
Câu 1:
AlCl3, Al2(SO3)3, Al2(SO4)3, AlPO4 và Al(OH)3
Câu 2:
Al(OH)3
Ca(OH)2
NaOH
Fe(OH)3
PT chữ: Natri + Oxi \(--t^o->\) Natri oxit
PTHH: \(4Na+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{O_2}=0,025\cdot32=0,8\left(g\right)\)
viết công thức hóa học của các chất sau
a) kali
b) silic
c) Flo
d) (SO3) và 2H
e) PBvà 2(OH)
f) 2(NO3) và Zn
g) (CO3) và Cu
h) Zn và (SO4)
ai giúp mình vs
a,K
b,Si
c,F
d,H2SO3
e,Pb(OH)2
f,Zn(NO3)2
g,CuCO3
h,ZnSO4
Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối: a/ Cu và O b/ S(VI) và O c/ K và (SO4) d/ Ba và (PO4) e/ Fe(III) và Cl f/ Al và (NO3) g/ P(V) và O h/ Zn và (OH) k/ Mg và (SO4) l/ Fe(II) và (SO3)
a)CuO
b)SO4
c)K2SO4
d)BA3(PO4)2
e)FeCl3
f)Al(NO3)3
g)PO5
h)Zn(OH)2
k)MgSO4
l)FeSO3
Câu 6. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:
1. Al và PO4 | 4. K và SO3 | 7. Mg và CO3 | 10.Ba và HCO3(I) |
2. Na và SO4 | 5. Na và Cl | 8. Hg (II) và NO3 | 11.K và H2PO4(I) |
3. Fe (II) và CO3 | 6. Na và PO4 | 9. Zn và Br | 12.Na và HSO4(I) |
1, AlPO4 : 27+31+4*16= 122 đvc
2, Na2SO4 : 2*23+32+4*16= 142 đvc
3, FeCO3 : 56+12+3*16= 116 đvc
4, K2SO3 : 2*39+32+3*16= 158 đvc
5, NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6, Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7, MgCO3 : 24+12+3*16= 84 đvc
8, Hg(NO3)2 : 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9, ZnBr2 : 65+2*80= 225 đvc
10, Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11, KH2PO4 : 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12, NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
bài 2 lập công thức hóa học và nêu ý nghĩa về CTHH của các hợp chất tạo bởi : a) N(IV) và o b) Zn và (PO4)
GIÚP MÌNH VS MÌNH CẦN GẤP
c. CTHH: N2O
Ý nghĩa:
- Có 2 nguyên tố tạo thành là N và O
- Có 2 nguyên tử N và 1 nguyên tử O
- \(PTK_{N_2O}=14.2+16=44\left(đvC\right)\)
d. CTHH: Zn3(PO4)2
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Zn, P và O
- Có 3 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử P và 8 nguyên tử O
- \(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=65.3+\left(31+16.4\right).2=385\left(đvC\right)\)
Lập công thức hóa học : a)H với O;S(II);Br;P(III);(NO3);(SO4);(PO4). b)Na;K;Ca;Cu(II);AI;Fe(lll);S(VI);C(IV);P(V);Cr(VI) với O. c)Na với S(II);(OH);(NO3);(SO3);(PO4). d)Fe(II) với (OH);(NO3);(CO3);(SO4);(PO4). e)AI với (OH);(NO3);(SO4);(PO4). mong mọi người giúp em ạ (◍•ᴗ•◍)❤.
Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!
a) H với O
Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)
Theo quy tắc hoá trị, ta có:
\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)
* S(II) với Br(I)
Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)
Theo QT hoá trị, ta có:
\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)
Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất dưới đây: a)Na(I) và O(II) b)Zn(II) và Cl(I) c)Cu(II) và (OH)(I) d)Fe(III) và (NO3)(I) e)Al(III) và (PO4)(III) f)Ca(II) và (SO4)(ll)