Những câu hỏi liên quan
Ly Ly
Xem chi tiết
Ngọc Hải
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 4 2022 lúc 7:17

Giả sử Z là H2

\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)

PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O

     \(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)

=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe (Sắt)

CTHH của oxit là Fe2O3

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 4 2022 lúc 7:17

\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)

PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O

     \(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)

=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe (Sắt)

CTHH của oxit là Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 6:16

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
13 tháng 7 2016 lúc 20:51

Hỏi đáp Hóa học

embietma
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 5 2022 lúc 1:12

$n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1(mol)$

$AO+H_2\xrightarrow{t^o}A+H_2O$

Theo PT: $n_A=n_{H_2}=0,1(mol)$

$\to M_A=\dfrac{6,4}{0,1}=64(g/mol)$

$\to A:Cu$

Vậy CT oxit là $CuO$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 6:28

Đáp án C

nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol

O + CO CO2

0,07      0,07

mKL = moxit – mO

= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)

Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n

M            0,5n H2

0,105/n  0,0525 (mol)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 9:08

Đáp án B

nguyen nguyen
Xem chi tiết
Huyền Nhi
16 tháng 8 2016 lúc 20:27

CuO + H2 => Cu +H2O

a   => a     => a

FexOy +yH2 => xFe + yH2O

a      => ay      =>  ax

Fe +  2Hcl => FeCl2 + h2

0,02         <=                   0,02

Ta có   n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y  => a = 0,04/(y+1)

Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x 

=> x = 2 , y =3

Fe2O3

 

 

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:33

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi. 
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g) 
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g) 
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4 
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol 
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol 
FexOy: a mol 
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03 
nFe=xa=0,02 
Ta có nFe/nO=2/3 

Vậy oxit sắt là Fe2O3.

Phạm An Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 23:43

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

Phạm An Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 23:38

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ