Những câu hỏi liên quan
pham bao anh
Xem chi tiết
Đức Vương Hiền
Xem chi tiết
Thân Thị Thảo Quỳnh
Xem chi tiết
headsot96
14 tháng 7 2019 lúc 16:39

Ta có \(A=x^3\left(z-y^2\right)+y^3\left(x-z^2\right)+z^3\left(y-x^2\right)+xyz\left(xyz-1\right)\)

\(=>A=x^3z-x^3y^2+y^3x-y^3z^2+z^3y-z^3x^2+x^2y^2z^2-xyz\)

\(=>A=\left(x^3z-xyz\right)+\left(x^2y^2z^2-x^3y^2\right)-\left(y^3z^2-y^3x\right)-\left(z^3x^2-z^3y\right)\)

\(=>A=x^2y^2\left(z^2-x\right)+xz\left(x^2-y\right)-y^3\left(z^2-x\right)-z^3\left(x^2-y\right)\)(1)

Thay \(x^2-y=a , z^2-x=c\) Vào (1) ta có \(A=cx^2y^2+axz-cy^3-az^3\)

\(=>A=cy^2\left(x^2-y\right)-az\left(z^2-x\right)\)(2)

Thay \(x^2-y=a , z^2-x=c\)  vào  (2) ta có \(A=acy^2-acz=ac\left(y^2-z\right)\)(3)

Thay \(y^2-z=b\) vào ta có \(A=abc\)

Vậy giá trị của biểu thức A ko phụ thuộc vào biến x,y,z .

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lightning Farron
27 tháng 6 2017 lúc 20:58

\(P=\left(x^2-y\right)\left(y^2-z^2\right)\left(z^2-x\right)=abc\)

Bình luận (0)
Trần Minh An
24 tháng 6 2018 lúc 20:58

Ta có: \(P=x^3\left(z-y^2\right)+y^3\left(x-z^2\right)+z^3\left(y-x^2\right)+xyz\left(xyz-1\right)\)

\(=x^3\left(z-y^2\right)+xy^3-y^3z^2+yz^3-x^2z^3+x^2y^2z^2-xyz\)

\(=x^3\left(z-y^2\right)+\left(xy^3-xyz\right)-\left(y^3z^2-yz^3\right)-\left(x^2z^3-x^2y^2z^2\right)\)

\(=x^3\left(z-y^2\right)+xy\left(y^2-z\right)-yz^2\left(y^2-z\right)-x^2z^2\left(z-y^2\right)\)

\(=\left(y^2-z\right)\left(-x^3+xy-yz^2+x^2z^2\right)\)

\(=\left(y^2-z\right)\left[\left(-x^3+xy\right)-\left(yz^2-x^2z^2\right)\right]\)

\(=\left(y^2-z\right)\left[x\left(-x^2+y\right)-z^2\left(y-x^2\right)\right]\)

\(=\left(y^2-z\right)\left(x-z^2\right)\left(y-x^2\right)\)

\(=b.\left(-c\right).\left(-a\right)=abc\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của các biến x,y,z

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyễn Phan Yến Nhi
23 tháng 8 2016 lúc 17:27

B1:Ta có ;n(n+5)- (n-3) (n+2)= n2 + 5n- n2- 2n+3n+6=  6n+6= 6.(n+1)

=> 6.(n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

Vậy;...........................

Bình luận (0)
Trần Hoàng Nam
24 tháng 8 2016 lúc 12:08

tớ ra rồi =1 hoặc 2 gì đó

Bình luận (0)
Đoàn Cẩm Ly
24 tháng 8 2016 lúc 15:26

B1

Ta có:\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=6n-6=6\left(n-1\right)\)chia hết cho 6 (\(n\in N\))

Còn bài 2 tớ không biết

Bình luận (0)
Yến Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 9 2019 lúc 12:00

Câu hỏi của Yến Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)