Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 11:34

undefined

Anh Hoàng
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 10 2021 lúc 20:24

Ta có p + e + n = 40.

Mà p = e => 2p + n = 40

Mặt khác, số hạt không mang điện (n) là 12 => n = 12

=> 2p = 40 - 12 = 28

=> p = 14

Vậy p = e = 14

n = 12

Nguyen Quynh An
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
10 tháng 12 2021 lúc 8:06

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó 

Trần Duy Đạt
27 tháng 9 2023 lúc 21:57

ai giúp bài này với

TRUC LE
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 6 2021 lúc 12:42

 Tổng các loại hạt là 28 hạt

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.

\(2p-n=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)

\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện  chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. Bài 6  Nguyên

hnamyuh
19 tháng 6 2021 lúc 12:42

a)

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 28

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 8 : 2p - n = 8

Suy ra : p = 9 ; n = 10

Vậy có 9 hạt proton,9 hạt electron và 10 hạt notron

b)

Nguyên tử khối = p + n = 9 + 10 = 19 đvC

c) 

tường vi
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
24 tháng 10 2023 lúc 19:31

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

『dnv』KhaㅤNguyenㅤ(n0f...
24 tháng 10 2023 lúc 23:07

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố x là `40`

`=> p + n + e = 40`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 40`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12`

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 40`

`=> 2p + 2p - 12 = 40`

`=> 4p = 40 + 12`

`=> 4p = 52`

`=> p = 13 => p = e = 13`

Số hạt neutron có trong nguyên tử nguyên tố x là:

`n = 13 * 2 - 12 = 14`

Vậy, số `p, n, e` có trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `13; 14; 13.`

Bạn tham khảo sơ đồ cấu tạo nguyên tố x:

loading...

Hương Giang
Xem chi tiết
Vũ Thanh Vân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
5 tháng 11 2023 lúc 22:16

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n-p=1\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=11;n=12\)

Vậy M là Na

Cấu tạo ngtử:

Mô hình cấu tạo nào dưới đây của nguyên tử của sodium, biết số electron của  nguyên tử sodium là 11.

Trần Bình Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:14

Ta có số proton=số electron

Ta có số nơtron nhiều hơn số proton là 1, ta có

2n-2p=2(1)

Ta có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện, ta có

2p-n=10 (2)

(1)+(2)= 2n-2p+2p-n=n=12

=>p=11

Vậy M là nguyên tố Boron(B)

 

 

Bùi Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2021 lúc 9:03

a) \(\left\{{}\begin{matrix}P=9\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11=P=E\\N=12\end{matrix}\right.\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26=P=E\\N=30\end{matrix}\right.\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13=P=E\\N=14\end{matrix}\right.\)