Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SSu_NNấm 241
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
9 tháng 7 2016 lúc 17:09

Vì AD//BC nên tứ giác ABCD là hình thang có đáy AD và BC

Gọi E là trung điểm CD , F là trung điểm AB => EF là đường trung bình của hình thang ABCD => EF = (AD+BC)/2 = AB/2 = AF = FB

Do đó : Tam giác AFE và tam giác BFE là các tam giác cân => Góc FAE = góc FEA = góc EAD (vì EF // AD) => AE là tia phân giác góc DAB

Tương tự : Góc FEB = góc FBE = góc EBC => BE là tia phân giác góc CBA

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bạn tự vẽ hình nhé ^^

Hoàng Lê Bảo Ngọc
9 tháng 7 2016 lúc 16:25

Đề bài của bạn có vấn đề ,bạn xem lại nhé ^^

Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 17:18

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bảo Khang Trần
Xem chi tiết
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
akmu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 3 2018 lúc 15:39

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
sadfusfhjds
29 tháng 5 2016 lúc 15:19

Gọi H là chân đường vuông góc từ M hạ xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vừa là đường cao nên cân tại A. 

Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD=BF (1)

Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có: BM = CM ; ^BMF = ^CME (đối đỉnh) ; ^MBF = ^MCE (so le trong) => tam giác BMF = tam giác CME.           (2) 

Thừ (1) và (2) ...

bạn tự suy ra nhé

sadfusfhjds
29 tháng 5 2016 lúc 15:19

Gọi H là chân đường vuông góc từ M hạ xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vừa là đường cao nên cân tại A. 

Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD=BF (1)

Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có: BM = CM ; ^BMF = ^CME (đối đỉnh) ; ^MBF = ^MCE (so le trong) => tam giác BMF = tam giác CME.           (2) 

Thừ (1) và (2) ...

bạn tự suy ra nhé

Diệu Thảo Channel
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
nguyễn kim ngân
Xem chi tiết