Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhók _ Vô Cảm
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
5 tháng 11 2017 lúc 15:55

1+2+3+....+n = 820

<=> (1+n) . [ (n-1):1+1 ] :2 =820

<=> (n+1) . n :2 = 820

<=> (n+1).n = 820 . 2 = 1640

<=> n^2 + n = 1640

<=> n^2+n-1640 = 0

<=>(n^2-40n)+(41n-1640) = 0

<=> (n-40).(n+41) = 0

<=> n- 40 = 0 hoặc n+41 = 0

<=> n = 40 (t/m) hoặc n =-41(ko t/m)

Vậy n = 40

ST
5 tháng 11 2017 lúc 15:57

1+2+...+n = 820

=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=820\)

=> n(n + 1) = 1640

Mà 40.41 = 1640

=> n = 40

Vậy...

Nữ Thần Bình Minh
5 tháng 11 2017 lúc 16:02

1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 820

n + ( n - 1 ) + ( n - 2 ) + ( n - 3 ) + ... + 1 =  820

( n + 1 ) + ( n + 1 ) + ( n + 1 ) + ...+ ( n + 1 ) = 820 + 820

=> n.( n + 1 ) = 820 . 2

<=> n2 + n + 1 = 1641

\(n^2+\frac{n}{2}+\frac{n}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1641\)

\(\left(n+\frac{1}{2}\right)^2=1641-\frac{3}{4}=\frac{6561}{4}=\left(\frac{81}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow n+\frac{1}{2}=\frac{81}{2}\)

\(\Rightarrow n=40\)

BÙI NHẬT LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
19 tháng 3 2018 lúc 19:47

\(1+2+3+...+n=820\)

\(\Rightarrow\frac{\left(1+n\right)\cdot n}{2}=820\)

\(\Rightarrow\left(1+n\right)\cdot n=1640\)

\(\Rightarrow\left(1+n\right)\cdot n=41\cdot40\)

\(\Rightarrow n=40\)

Wall HaiAnh
19 tháng 3 2018 lúc 19:45

Xét tổng: 1+2+3+.......+n=820

có (n-1):1+1=n số hạng

=>1+2+3+.......+n=(n+1).n:2

=>n(n+1):2=820

=>n(n+1)=820.2

=>n(n+1)=1640

=>n(n+1)=40.41

=>n=40

doanthilanphuong
19 tháng 3 2018 lúc 19:50

1 + 2 + 3 + 4 +...+ n = 820 
n +(n-1) + (n-2) + (n-3) +...+1 = 820 (viết theo thứ tự ngược lại) 
_________________________________ (cộng vế theo vế) 
(n+1)+(n+1)+(n+1)+(n+1)+...+(n+1) =820+820 (sẽ có n số hạng (n+1)) 
=>n(n+1)=820x2 
<=> n^2 + n +1=1641 
<=>n^2 + n/2 +n/2 +1/4 +3/4 =1641 
<=>(n+1/2)^2 = 1641-3/4=6561/4=(81/2)^2 
=> n+1/2=81/2 
<=> n=40

thu nguyen
Xem chi tiết
An Hoà
4 tháng 12 2018 lúc 19:33

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

Nguyễn Thảo Nguyên
4 tháng 12 2018 lúc 19:34

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

Nguyễn Quốc Khánh
4 tháng 12 2018 lúc 19:38

\(10+\left(2x-1\right)^2:3=13\)

\(\left(2x-1\right)^2:3=13-10\)

\(\left(2x-1\right)^2:3=3\)

\(\left(2x-1\right)^2=3.3\)

\(\left(2x-1\right)^2=9\)

\(\left(2x-1\right)^2=\left(\pm3\right)^2\)

\(2x-1=\pm3\)

\(TH1:2x-1=3\)                                                                    \(TH2:2x-1=-3\)

\(2x=3+1\)                                                                                      \(2x=-3+1\)

\(2x=4\)                                                                                                \(2x=-2\)

\(x=4:2\)                                                                                                \(x=-2:2\)

\(x=2\)                                                                                                    \(x=-1\)

                                  Vậy \(x\in\left\{2,-1\right\}\)

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
27 tháng 1 2017 lúc 20:38

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

Alisia
27 tháng 1 2017 lúc 20:08

mình nhanh rồi nè bạn 

Nicky Grimmie
27 tháng 1 2017 lúc 20:35

(x-3)(x+y)=7

(x-3)y+x^2-3x=-7

(x-3)y+x^2-3x-(-7)=0

(x-3)y+x^2-3x+7=0

x-3=0

x=3

nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
15 tháng 11 2017 lúc 20:39

n+2 chia hết n-3

n-3+5 chia hết chon-3

=>5 chia hết cho n-3

Hay n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;5;1}

=>n-3={-5;-1;5;3}

=>n={-2;2;4;8}

vo thi minh nguyet
15 tháng 11 2017 lúc 20:36

n-3+5\(⋮\)n-3

=> 5\(⋮\)n-3

=> n-3\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n \(\in\){-2; 2; 4; 8}

kudo shinichi
15 tháng 11 2017 lúc 20:44

n+2\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)  2(n+2)\(⋮\) n-3

          2n+4\(⋮\)n-3

          2n-6+10\(⋮\)n-3

          2(n-3)+10\(⋮\)n-3

 \(\Rightarrow\)10\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(10)

 bạn tìm n nha. mk ko quen kẻ bảng giá trị trên máy tính.

Hằng Ngốk
Xem chi tiết
Lê Đỗ Xuân Mai
Xem chi tiết
xđvxvđxcvdvx
10 tháng 1 2019 lúc 13:48

ta có -n^3 + 4n^3

= n^3.(-1)+n^3.4

=n^3 (-1+4)

=3n^3

Cùng Anh
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
22 tháng 7 2018 lúc 20:42

 a)\(1+2+3+4+...+x=36\)

 \(\Leftrightarrow\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=36\)

\(x\left(x+1\right)=72\)

x và x+1 là 2 số  tự nhiên liên tiếp mà 8 x 9 = 72

=> x = 8

b) \(1+2+3+4+...+x=820\)

\(\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=820\Leftrightarrow x\cdot\left(x+1\right)=1640\)

 x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 40 x 41 = 1640

=> x = 40

c) \(2+4+6+8+...+2x=110\)

\(\frac{2x\cdot\left(2x+2\right)}{4}=110\Leftrightarrow2x\cdot\left(2x+2\right)=440\)

2x và 2x+2 là 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp mà 20 x 22  = 440

=> 2x = 20 

=> x = 10 : 2 = 10

nguyễn bá lương
22 tháng 7 2018 lúc 20:44

*ta có công thức như sau 1+2+3+...+n=n x (n+1) : 2

từ đó => 1+2+3+...+n=36

suy ra n x (n+1) : 2 = 36

=> n x (n+1) = 72 

ta có n x (n+1) =8x9

vì n < n+1 => n=8

*câu tiếp theo tương tự

2+4+...+2x=110

=> 2 x 1 + 2 x 2 +...+ 2 x X =110

=> 2 x ( 1 + 2 +...+X)=110

=>1 + 2 + ...+X = 110 : 2 = 55

theo như công thức trên ta có X x (X+1) =55

nếu vậy x ko có giá trị nào

Trần Lê Ngân
Xem chi tiết