Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HOÀNG BẢO NHI
Xem chi tiết
Đào Nguyên Thành
Xem chi tiết
꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
9 tháng 5 2022 lúc 15:55

loading...

Hưng Nguyễn
9 tháng 5 2022 lúc 16:09

a. Xét Δ ABE và Δ KBE có:

^B1=^B2(BD là tia p/g)

^BEA=^KEB=90o

AE chung

=> ΔABE=ΔKBE(g.c.g)

=>AB=KB

=>ΔABK cân tại B

(xin lỗi mình ko biết phần b,c,d) ;-;

cho bạn cái hình nè :loading...

trâm lê
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
17 tháng 4 2019 lúc 21:13

bn tham khảo câu hỏi của bn Viêt Thanh Nguyễn Hoàng nhé, bài ấy mik cx làm đấy

Phan Nghĩa
1 tháng 5 2020 lúc 19:31

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>BC2=AC2+AB2 ( định lí Pitago)

=>BC2=82+62=100

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC

Khách vãng lai đã xóa
mystic and ma kết
14 tháng 7 2021 lúc 20:13

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>BC2=AC2+AB2BC2=AC2+AB2 ( định lí Pitago)

=>BC2=82+62=100BC2=82+62=100

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC

d)

Có DK⊥BC,AH⊥BCDK⊥BC,AH⊥BC =>DK//AB

=> góc DKE= góc EAH (1)

Có tam giác DEA=tam giác DEK

=> góc DAE= góc DKE (2)

Từ (1) và (2) => góc EAH= góc DAE  hay góc CAK= góc KAH

Vậy AK là phân giác của góc HAC

chúc bạn hok tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Vu Duc Manh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
9 tháng 8 2015 lúc 10:37

a) Áp dụng định lí Pi-Ta-go vào ΔABC :

      \(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\).

b) ΔABK có BE vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên tam giác ABk là tam giác cân.( nếu bạn chưa học tính chất này thì  xét 2 tam giác BEA và BEK cũng được, điều kiện xét đã có sẵn r).

 

c) Xét ΔABD và ΔKBD có:

      AB=AK(ΔABK cân tại B)

Góc ABD=KBD(gt)

     BD cạnh chung

Vậy ΔABD=ΔKBD(c.g.c)

=> Góc BAD=BKD=90o(hai góc tương ứng)

hay DK vuông góc với BC

d) Vì DK vuông góc với BC

        AH vuông góc với BC 

nên DK//AH => Góc DKA=HAK(so le trong) (1)

Vì ΔABD=KBD(cmt) => AD=KD(2 cạnh tương ứng) hay tam giác ADK cân tại K

=> Góc DKA=DAK hay DKA=CAK (2)

Từ (1) và (2) suy ra Góc HAK=CAK

Hay AK là tia phân giác của góc HAC.

 

Hiếu Phó
Xem chi tiết
forever alone
23 tháng 4 2018 lúc 20:07

a) VÌ BE vuông góc với BD (gt) => BE là đường cao tam giác BAK 

   Vì BD phân giác (gt) => BE cũng là phân amgiác tam giác BAK

=> tam giác ABK là tam giác cân (Đ/lý)

forever alone
23 tháng 4 2018 lúc 20:10

đểmình có động lực làm câu b) :)))

Hiếu Phó
1 tháng 5 2018 lúc 20:10

giúp mik câu b với bạn ơi 

Bắc_Xuân
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Dung
7 tháng 5 2017 lúc 19:08

bài này à ko bít kamf khai đi học trường nào tỉ tỉ giảng bài cho

Bùi Hoàng Dung
7 tháng 5 2017 lúc 19:08

muốn chơi trò giấu mặt à nhok

VietCandyOfficial
7 tháng 5 2017 lúc 19:40

a) Áp dụng định lí pi-ta-go cho tam giác ABC,

Ta có : BC = AC + AB (Định lí Pi-Ta-Go)

=>       BC = 6 + 8 (cm)

           BC = 14 (cm)

b) Vì B1 = B2 (BD là đường phân giác)

=> Tam giác BAK là tam giác cân

Thiều Vũ
Xem chi tiết
Trang
9 tháng 7 2020 lúc 0:49

A B D E K C H I

a.Xét hai tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

                 góc ABE = góc KBE = 90độ

                  cạnh BE chung 

                  góc ABE = góc KBE [ gt ]

Do đó ; tam giác ABE = tam giác KBE [ g.c.g ]

\(\Rightarrow\) AB = KB [ cạnh tương ứng ]

Vậy tam giác ABK cân tại B

b.Xét tam giác  ABD và tam giác KBD có

               AB = KB [ vì tam giác ABE = tam giác KBE theo câu a ]

               góc ABD = góc KBD [ vì BD là tia phân giác góc B ]

             cạnh BD chung

Do đó ; tam giác ABD = tam giác KBD [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BKD [ góc tương ứng ]

mà bài cho góc BAD = 90độ nên góc KBD = 90độ

Vậy DK vuông góc với BC

c.Vì DK vuông góc với BC và AH vuông góc với BC nên

DK // AH

Suy ra ; góc HAK = góc DKA [ ở vị trí so le trong ]   [ 1 ]

Mặt khác ; AD = DK [ vì tam giác ABD = tam giác KBD ]

\(\Rightarrow\)tam giác ADK là tam giác cân tại D nên 

góc DKA = góc DAK [ 2 ]

Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra 

góc HAK = góc DAK 

Vậy AK là tia pg góc KAD hay AK là tia pg góc HAC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Điệp
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 13:10

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>\(BC^2=AC^2+AB^2\) ( định lí Pitago)

=>\(BC^2=8^2+6^2=100\)

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC

d)

Có \(DK⊥BC,AH⊥BC\) =>DK//AB

=> góc DKE= góc EAH (1)

Có tam giác DEA=tam giác DEK

=> góc DAE= góc DKE (2)

Từ (1) và (2) => góc EAH= góc DAE  hay góc CAK= góc KAH

Vậy AK là phân giác của góc HAC