Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 11:39

Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn

Bình luận (0)
Songoku
Xem chi tiết
Phạm Huệ Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
10 tháng 9 2016 lúc 21:01

bn vào câu hỏi tương tự là sẽ biết lời giải

Bình luận (0)
dinh lenh duc dung
29 tháng 5 2019 lúc 18:32

Câu trả lời của Mai là câu trả lời cho mọi câu hỏi :))ok

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 7 2016 lúc 11:30

Đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
Sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa) 
Dễ dàng tính được thể tích viên phấn = V2 - V1

Bình luận (0)
Tiểu Thư Kiêu Kì
15 tháng 7 2016 lúc 15:48

Bước thứ nhất cậu hãy ngâm viên phấn vào 1 bình sau 5 phút lấy ra ngoài, xem thể tích nước bị giảm xuống, gọi đó là thể tích viên phấn hút vào gọi là V1.

Bước thứ hai cậu cho viên phấn vào 1 bình đo khác , bạn đo được thể tích ( viên phấn + V1 ), đó gọi là V2 ( vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa )

Bước cuối cùng cậu tính được thể tích viên phấn = V2 - V1.

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Phương Nguyên
18 tháng 8 2016 lúc 9:15

Dùng mảnh ni-lon thật mỏng ( có thể tích không đáng kể ) rồi dùng keo 2 mặt đính chúng lại cho nước không thấm vào. Thả viên phấn vào bình chia độ có chứa sẵn nước. Phần thể tích nước dâng lên so với ban đầu là thể tích viên phấn.

Bình luận (0)
Hikari Kondo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 22:44

viên phấn chỉ thấm được 1 lương nước rồi sẽ không hút nước nữa
ta áp dụng điều này để giải bài này
đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, bạn xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa)
=>thể tích viên phấn = V2-V1

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
18 tháng 9 2016 lúc 9:59

Viên phấn thấm hết nước bằng bình chia độ thì ở bình chia độ có V, thì V1-V2 sẽ ra kết quả tìm đc, ko bít đúng ko?

Bình luận (0)
dan nguyen chi
19 tháng 9 2019 lúc 21:17

Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét(V0). Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét(V1). Từ đó suy ra thể tích viên phấn:V0 - V1 = V viên phấn

Bình luận (0)
fan khởi my
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 9 2016 lúc 7:19

Bình chia độ(vật có thể chui lọt vào bình chia độ):đổ 1 lượng nước nhất định sao cho vật có thể chìm hoàn toàn trong lượng nước đó;tính lượng nước dâng lên+lượng nước tràn ra(nếu có)
-Bình chàn(vật ko thể chui lọt bình chia độ):đổ lượng nước đến vọi của bình chàn,(nếu vật chưa chìm hoàn toàn thì có thể cùng một vật đựng nước nào đó hư ca,bát nước bình nước... cùng có thể làm đc nhưng để lượng nước vào đến miệng của vật)đặt một bình dưới vòi của bình tràn,khi thả vật thì lượng nước tràn ra là thể tích vật rắn(nếu là ca,bình nước thì nên dùng một cái đĩa rộng chứa nước rồi làm tương tự)
vật rắn thấm nước thì ta dùng cát thay nước nhưng khó hơn một tí là phải san thật bằng cát khi đo

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Phương Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 12:06

4.5 Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn. 

4,6 

Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.

Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :

A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.

B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.

Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

 
Bình luận (3)
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
5 tháng 9 2017 lúc 22:43

sinh học đúng ko

Bình luận (0)
Đỉnh Cao Bóng Đá
5 tháng 9 2017 lúc 22:44

Đây là Vật lí mà

Bình luận (0)
newton7a
6 tháng 9 2017 lúc 9:05

1. đồng hồ kim loại là 10 ml 

2. thể tích của hòn đá cũng chính là phần nước tràn ra ngoài nên thể tích hòn đá là 12cm 2

3. để thể tích của 1 viên phấn ( thấm nước), ta làm như sau:

+ Lấy đất nặn bọc quanh phấn.

+ Sau đó cho viên phấn bọc đát nặn vào bình chia độ

+ Thể tích dâng lên chính là thể tích của phấn và đất nặn

+ Rồi tâ tháo đất nặn ra rồi thả vào bình chia độ, được bao nhiêu ta lấy : ( V phấn + đất nặn ) - ( V đất nặn)

vói V là thể tích

Bình luận (0)
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
12 tháng 9 2018 lúc 19:35

Dùng một thứ gì đó không thấm nước mà bao bọc được viên phấn (vd như slime hoặc đất sét)

+ Dùng đất sét (slime) bọc kín viên phấn

+ Đổ nước vào BCĐ, gọi là V1

+ Thả viên phấn đã được bọc vào BCĐ, nước dâng lên, gọi đó là V2

+ Thể tích đất sét + viên phấn: V3 = V2 - V1

+ Tháo gỡ đất sét (slime) ra khỏi viên phấn, giữ nguyên thể tích V1

+ Thả chìm đất sét vào BCĐ, nước dâng lên, gọi là V4

+ Thể tích đất sét: V5 = V4 - V1

- Ta có thể tích viên phấn: Vp = V3 - V5

Bình luận (0)