Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 14:49

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

Với phép cộng và phép trừ:

Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.

Với phép nhân:

Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.

Với phép luỹ thừa:

Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ. Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.

cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 15:02

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức, ta có thể sử dụng quy tắc căn cứ cho số liệu được cho.

Khi trừ hoặc cộng các số tận cùng, chữ số tận cùng của kết quả sẽ được xác định bởi chữ số tận cùng của hai số tham gia phép tính.

Trường hợp trừ: Một số tận cùng trừ đi một số tận cùng.

Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của số trừ, thì chữ số tận cùng của kết quả là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đó. Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ nhỏ hơn chữ số tận cùng của số trừ, ta cần mượn 10 từ chữ số hàng chục hoặc hàng trăm (nếu có) để làm cho chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn chữ số tận cùng của số trừ. Chữ số tận cùng của kết quả sẽ là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đã được mượn trừ đi chữ số tận cùng của số trừ.

Trường hợp cộng: Một số tận cùng cộng với một số tận cùng.

Chữ số tận cùng của kết quả là tổng của hai chữ số tận cùng đó. Nếu tổng lớn hơn 9, ta chỉ lấy chữ số tận cùng của tổng.

Ví dụ:

375 - 258 Chữ số tận cùng của số bị trừ là 5, chữ số tận cùng của số trừ là 8. Vì 5 < 8, ta cần mượn 10 từ hàng chục. Lúc này, chữ số tận cùng của số bị trừ là 15 (5 + 10), chữ số tận cùng của số trừ là 8. Hiệu của hai chữ số tận cùng là 15 - 8 = 7. Vậy, chữ số tận cùng của kết quả là 7.

283 + 497 Chữ số tận cùng của cả hai số là 3 và 7. Tổng của hai chữ số tận cùng là 3 + 7 = 10. Chữ số tận cùng của kết quả là 0.

 

 

 

thai otakunetwork
Xem chi tiết
Ascalon Sword
15 tháng 1 2018 lúc 20:30

Shift + 5

Ascalon Sword
15 tháng 1 2018 lúc 20:31

2^2018 có chữ số tận cùng là 4

mình viết nhầm : Viết dấu mũ là Shift + 6 => ^

Đinh Yến Nhi
15 tháng 1 2018 lúc 20:46

                                                                                               Bài giải

ta có : 2^2018=2^2016*2^2=2^504*4 * (2^2)=(.....6)*(......4)=(.....4)

Cô Nàng Họ Dương
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 9 2015 lúc 8:57

2100 = 24.25 = (...6) có chữ số âận cùng là 6.

71991 = 74.497 = (...1) có chữ số tận cùng là 1

Nguyễn Thị Phương Thảo
27 tháng 11 2016 lúc 21:42

2100=24.25=(...6) có chữ số tận cùng là 6

71991=74.497=(...1) có chữ số tận cùng là 1

kiet wiubu
6 tháng 12 2023 lúc 20:19

an ba to com

Nguyễn Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
7 tháng 8 2019 lúc 15:48

Ta có : 2 ^ 4 = 16 có tận cùng là 6

Nên ( 2 ^ 4 ) ^ 13 = 2 ^ 52 có tận cùng là 6

=> 2 ^ 52 . 2 = 2 ^ 53 có tận cùng là 2

Ta có : 6 ^ n với n là số tụ nhiên khác 0 có tận cùng là 6

Nên : 6 ^ 70 có tận cùng là 6

Do đó  : 2 ^ 53 . 6 ^ 70 có tận cùng là 2

Nghiêm Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Gia Lộc
20 tháng 10 2021 lúc 19:57
Đó là một số
Khách vãng lai đã xóa
Đào Long Hải
Xem chi tiết
Võ Quang Đại Phúc
10 tháng 3 2020 lúc 9:17

chữ số tận cùng của 23 mũ 1970 là 9

chữ số tận cùng của 146 mũ 2019 là 6

chữ số tận cùng của 239 mũ 2020 là 1

chữ số tận cùng của 17 mũ 1980 là 1

Khách vãng lai đã xóa
hồ thị lê
10 tháng 3 2020 lúc 9:33

23^1970=23^4.492+2=23^4.492.23^2=(.....1) .(.........9)=(........9) . VẬY 23^1970 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 9

146^2019 =(......6) . VÌ CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 6 NÊN DÙ NÂNG LŨY THỪA LÊN BAO NHIÊU THÌ CŨNG CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG CHÍNH NÓ

239^2020=(.......1)VẬY 239^2020 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 1

17^1980=(.......1) . VẬY 17^1980 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 1

HI HI. KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO
 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Hưng
15 tháng 10 2020 lúc 14:39

làm ngu như dái chó

Khách vãng lai đã xóa
Crush khiến chúng ta l...
Xem chi tiết

5674

5673

5672

pham ba hoang
15 tháng 12 2018 lúc 19:20

Ta có 567 có chữ số tận cùng là 7

=> số có chữ số tận cùng là 7 mũ 4 lên thì sẽ có chữ số tận cùng là 1

=> số có chữ số tận cùng là 1 mũ 3 lên thì sẽ có chữ số tận cùng là 1

=> số có chữ số tận cùng là 1 mũ 2 lên thì sẽ có chữ số tận cùng là 1

Vậy 567 mũ 4 mũ 3 mũ 2 có chữ số tận cùng là 1(mk ko bít có đúng ko nửa :))

Huy Anh Lê
15 tháng 12 2018 lúc 19:22

567^4^3^2=567^4^(3^2)=567^4^9=567^(4^9)=567^262144=....7

lê tâm như
Xem chi tiết
Phan Gia Trí
13 tháng 10 2015 lúc 9:36

2A=2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 +...+2 mũ 2014+2 mũ 2015

2A - A = 2 mũ 2015 - 2 mũ 1

A = (2 mũ 4 mũ 503 X 2 mũ 3) -2

tận cùng A = 6

Phạm Quoc Trung
Xem chi tiết