Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thắng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 9 2021 lúc 19:24

PTHH: \(Fe+S\xrightarrow[]{t^o}FeS\)

Tính theo Fe

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)=n_{FeS}\) \(\Rightarrow m_{FeS}=0,05\cdot88=4,4\left(g\right)\)

Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 15:49

a) nS= 0,1(mol)

nFe= 11/140(mol)

Vì: 0,1/1 < 11/140:1

=> Fe hết, S dư, tính theo nFe.

PTHH: Fe + S -to-> FeS

11/140____11/140__11/140(mol)

=> mFeS= 11/140 x 88 \(\approx\) 6,914(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2018 lúc 16:39

1. Phương trình hoá học của các phản ứng :

2 N H 3  + 3CuO → t ° N 2  + 3Cu + 3 H 2 O (1)

Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :

CuO + 2HCl → C u C l 2  +  H 2 O  (2)

2. Số mol HCl phản ứng với CuO : n H C l  = 0,02.1 = 0,02 (mol).

Theo (2), số mol CuO dư : n C u O  =  n H C l  / 2 = 0,01 (mol).

Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,03 (mol).

Theo (1) n N H 3  = 2 n C u O /3 = 0,02 (mol) và nN2 =  n C u O /3 = 0,01 (mol).

Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.

La Gia Phụng
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 7 2016 lúc 19:58

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

doan thanh diem quynh
29 tháng 7 2016 lúc 19:06

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

Nguyen Quynh Huong
8 tháng 8 2017 lúc 8:27

đổi 8 tấn = 8000000g

\(n_{H_2}=\dfrac{8000000}{2}=4000000\left(mol\right)\)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

de:1000000\(\leftarrow\) 4000000

\(m_{Fe_3O_4}=232.1000000=232000000g=232\left(t\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{232}{232}.100\%=100\%\)

le sourire
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 8:20

 FeO   +    CO   ->  Fe   +  CO2

mol:    x            ->           x

pt2:   Fe2O3   +    CO   ->2 Fe   +   CO2

mol:  y                     ->     2y

theo gt thu được 2.94 g 

Fe trong đó có Fe tạo thành và Fe ban đầu và gọi Z là số mol Fe ban đầu

=> ta có Pt : 72x  + 160y  +56z=3.54 (1)

và x  +  2y  +  z =3.92/56=0.0525  (2)

 hh trên vào CuSO4 thì chỉ có Fe phản ứng

pt:  Fe   +   CuSO4   ->  FeSO4    +   Cu

mol:  z                    ->                          z

thu được 3.72g rắn gồm Cu  , FeO, Fe2O3

=> ta có pt: 72x  +  160y  + 64Z=3.72  (3)

từ (1),(2),(3) ta có x=0.015= nFeO ,  y=0.0075 mol =nFe2O3 ,  z=0.0225 mol=nFe

Có số mol áp dụng công thức m=n*M em tự  tính khối lượng các chất nha

Số ko đẹp lắm nên số mol hơi dài,cứ giữ nguyên để tính để tránh sai số

CHÚC EM HỌC TỐT !!!!!!(nhớ hậu tạ nha hi hi.....)

 

Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 8:12

số ít đẹp quá,tính nhừ óc luôn

T Thuy Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
24 tháng 6 2021 lúc 20:52

a, \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Fe}=27n_{Al}+56n_{Fe}=11,1\left(I\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PTHH : \(\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=n_{H2}=0,3\left(II\right)\)

- Giair 1 và 2 => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,1\\n_{Fe}=0,15\end{matrix}\right.\) mol

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=2,7g\left(24,32\%\right)\\m_{Fe}=8,4g\left(75,68\%\right)\end{matrix}\right.\)

b, - Theo PTHH : \(n_{H2SO4du}=n_{H2SO4}-n_{H2SO4pu}=0,325mol\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4du}=31,85g\)

Ta có ; \(m_{dd}=m_{ddH2SO4}+m_{hh}-m_{H2}=255,5g\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H2SO4}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=12,46\%\\C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=6,7\%\\C\%_{FeSO4}=\dfrac{m}{mdd}.100\%=8,9\%\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Thảo Phương
24 tháng 6 2021 lúc 20:53

2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4→FeSO4+H2

a,nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

Gọi số mol của Al là x, số mol của Fe là y

Ta có :

27x+56y=11,1 (1) 

1,5a+b=0,3 (2)

Từ (1),(2) ⇒x=0,1 ; y=0,15

%mAl=\(\dfrac{0,1.27}{11,1}.100\)=24,32%

%mFe=100%−24,32%=75,68%

b,nH2SO4=\(\dfrac{245.25\%}{98}\)=0,625(mol)

⇒nH2SO4.trong.Y=0,625−0,3=0,325(mol)

mdd(spu)=11,1+245−0,3.2=255,5(g)

nAl2(SO4)3=0,05(mol)

nFeSO4=0,15(mol)

⇒C%H2SO4=12,47%

C%Al2(SO4)3=6,2%

C%FeSO4=8,92%

 

 

 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 2 2023 lúc 13:37

a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

Theo PT (1): \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=15,6-5,4=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT (1), (2): \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}+n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{mu\text{ố}i}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

c) Theo PT (1), (2): \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}+3n_{Al_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(c\text{ần}.d\text{ùng}\right)}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)

My Quyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 15:45

Xem lại số mol H2 vì theo ĐL bảo toàn nguyên tố thì nH2 =1/2 nHCl mà nH2 ở đây là 0,3 mol và bằng nHCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Gọi x,y là số mol Mg, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=5,2\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x=0,1 ; y=0,05

=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100=46,15\%\)

\(\%m_{Fe}=100-46,15=53,85\%\)

Đoán tên đi nào
13 tháng 8 2021 lúc 15:51

\(Mg+2HCl \to MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2\\ n_{Mg}=a(mol)\\\ n_{Fe}=b(mol) m_{hh}=24a+56b=5,2(1)\\ n_{HCl}=2a+2b=0,3(2)\\ (1)(2) a=0,1;b=0,05\\ \%m_{Mg}=\frac{0,1.24}{5,2}.100\%=46,15\%\\ \%m_{Fe}=53,85\%\)