Những câu hỏi liên quan
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Hi Hi
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 9:57

Xét bộ gồm 2016 số: \(2^1;2^2;...;2^{2016}\)

Do 2017 nguyên tố đồng thời \(2^k\) là lũy thừa của 1 số nguyên tố khác 2017 nên \(2^k\) ko chia hết 2017 với mọi k 

Do đó tất cả các số trong bộ số nói trên đều ko chia hết 2017

- Nếu các số trong dãy trên chia 2017 có số dư đôi một khác nhau \(\Rightarrow\) có 2016 số dư \(\Rightarrow\) có đúng 1 số chia 2017 dư 1, giả sử đó là \(2^n\) thì \(2^n-1⋮2017\)

- Nếu tồn tại 2 số trong 2016 số trên có cùng số dư khi chia 2017 là \(2^i\) và \(2^j\) với \(1\le i< j\le2016\Rightarrow1\le j-i< 2016\)

\(\Rightarrow2^j-2^i⋮2017\)

\(\Rightarrow2^i\left(2^{j-i}-1\right)⋮2017\)

\(\Rightarrow2^{j-i}-1⋮2017\) (do \(2^i\) ko chia hết 2017)

\(\Rightarrow n=j-i\) thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
10 tháng 2 2018 lúc 20:29

Tham khảo bài này :

cách 1: 
xét 3^k. 
chọn k từ 1 đến 999 ta được dãy số 
3; 3² ; 3³;...; 3^999 
999 số trên khi chia cho 1000 sẽ được 999 số dư 
(0,1...999) 
xét 2 trh: 
trh 1: số dư của các số trong dãy đôi một khác nhau 
=> tồn tại một số trong dãy chia 1000 dư 1 
=> 3^a -1 chia hết 1000 
=> đpcm 

trh2: số dư của các số trong dãy không khác nhau đôi một 
=> sẽ có it nhất 2 số đồng dư 
2 số đó là: 3^m và 3ⁿ (1≤m<n≤999) 
=> hiệu của 2 số này chia hết cho 1000 
=> 3ⁿ - 3^m = h.1000 
mà: 3ⁿ - 3^m = 3^m.(3^(n-m) -1) 
lại có: 3^m không chia hết cho 1000 
=> 3^(n-m) - 1 chia hết cho 1000 
mà 1≤m<n≤999 => 0 ≤ n - m ≤ 999 
=> đpcm 
vậy tồn tại số k thuộc N sao cho 3^k-1 chia hết 1000 
.......... ....... 
cách 2: 
xét k= 2n (n chẵn) 
A= 3^(2n) -1 
A= (10-1)^n -1 
khai triển nhị thức ta đc: 
A= 10ⁿ - 1Cn.10^(n-1) + 2Cn.10^(n-2) +...+ (n-2)Cn.10^2 - (n-1)Cn.10 +1 -1 
A= 1000.[10^(n-2) -.....(n-3)Cn] + 100.n.(n+1)\2 - 10n 
lấy n= 100m 
=>B= n.(n+1)\2.100 - 10n 
=>B= 1000.(50.101m -m) 
=> A chia hết 1000 khi k= 200m

Bình luận (0)
Love Phương Forever
Xem chi tiết
Kaya Renger
30 tháng 4 2018 lúc 19:59

:3 Số 'm' phải là số lẻ nhé cậu 

Ta có : \(1+2+...+2017=\frac{2017.\left(2017+1\right)}{2}=2017.1009\)

Đặt \(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)\)

Ta có : \(S=\left(1^m+2017^m\right)+\left(2^m+2016^m\right)+......\)

Do m lẻ nên \(S⋮2018=1009.2⋮1009\)

Vậy \(S⋮1009\)

Mặt khác ta lại có 

\(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)=\left(1^m+2016^m\right)+\left(2^m+2015^m\right)+.....+2017^m\)   \(⋮2017\)

=> \(S⋮2017\)

Mà (1009,2017) = 1 

=> \(S⋮2017.1009=......\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Hoàng Minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 9 2017 lúc 10:19

Ta biết rằng số nguyên tố lớn hơn 3 thì có 1 trong 2 dạng sau: \(6k+1;6k-1\)

Xét số nguyên tố có dạng: \(6k+1\)

Nếu k chẵn thì \(6k+1\)chia cho 12 dư 1.

Nếu k lẻ thì \(6k+1\)chia cho 12 dư 7.

Xét số nguyên tố dạng \(6k-1\)

Nếu k chẵn thì \(6k-1\)chia cho 12 dư 11.

Nếu k lẻ thì \(6k-1\)chia cho 12 dư 5.

\(\Rightarrow\)Số nguyên tố khi chia cho 12 thì có các số dư như sau: \(1;2;3;5;7;11\)

Từ đây ta thấy rằng trong 7 số nguyên tố bất kỳ sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chi cho 12. Nên hiệu hai số đó sẽ chia hết cho 12.

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Ngochoodvn
Xem chi tiết
Minh Ngô Hoàng
8 tháng 11 2020 lúc 11:17

giải đi, mình cũng đang cần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết