Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
17 tháng 2 2020 lúc 11:38

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải 	Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:59

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Khách vãng lai đã xóa
VICTOR_Thiều Thị Khánh V...
Xem chi tiết
Giang Hải Anh
Xem chi tiết
it south nice
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
3 tháng 8 2017 lúc 20:31

Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)

                 220-5x=3x-36

                 -5x-3x=-36-220

                 -8x      =-256

                   x=32

Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k

   suy ra a=3k ; b=4k

Ta có a*b=48

suy ra 3k*4k=48

         12k =48

         k=4

suy ra a=3*4=12

         b=4*4 =16 

Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được 

    a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5

suy ra a=1,5;   b=2,5;    c=3,5;          d=4,

Lê Vũ Quang Minh
10 tháng 3 2022 lúc 14:21

phiền quá đi

Khách vãng lai đã xóa
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Aono Morimiya
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 8 2018 lúc 16:43

\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)

\(\Rightarrow94< x< 92\)

mà x là số tựu nhiên => \(x\in\varnothing\)