cho mk hỏi truyền thuyết có phải là chuyện có thật ko ai biết dúp mk với
Có ai biết tên cuốn tiểu thuyết nào ko cho mk biết với
Ai đăng nội quy ko phải Con Người
Bạn thích tiểu thuyết ngôn tình hay về đề tài trẻ em?
Nếu về đề tài trẻ e mk nghĩ bạn nên tìm đọc các cuốn sách của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, hoặc là tiểu thuyết k gia đình mk từng đọc cũng rất hay.
Nếu về tiểu thuyết ngôn tình thì tùy vào sở thích ngôn tình của mỗi người nên mk k khuyến khích bn đọc những truyện mà mk thấy hay, bạn có thể tra khảo trên mạng Internet để tìm đọc chúng nhé.
( chỗ này mk PA 1 chút: Bn giúp mk lên mangatoon và đọc tiểu thuyết của mk nhé. Là tiểu thuyết " Thiên thần em yêu anh"
cần gì nhắn tin riêng nha)
~Blue Sky~
Hãy chia sẻ một câu chuyện về ngày Giải phóng miền Nam 30/4.
Ai nhanh nhất, hay nhất, đc nhiều tick đúng nhất thì mk sẽ tặng cho người đó 3 tick lun nha! (Ko chép mạng,ko chép sách, phải là chuyện mà người đọc bị thuyết phục là thật).
Những thế hệ lớn lên
Một người bạn yêu cầu giấu tên, sinh đúng vào ngày 30 tháng Tư năm 1975, anh ra đời trong lúc mẹ anh đang trên đường di chạy từ Xuân Lộc vào Sài Gòn, chia sẻ: “Nói chung là mình chưa thấy đó là một thiện ý thật sự cho những người muốn đặt ra vấn đề hòa hợp hòa giải, tức là đặt vấn đề với những người có quyền lực ấy. Mà mình thấy cái thiện ý đó chưa chân thành, người ta chỉ nói cái gì đó để tuyên truyền là chính thôi. Mình cứ nghe ti vi, đài ra rả đó, đại khái là những vết tích xưa cũ như là tự hào ấy. Cái đó mình cho rằng hòa hợp hòa giải khó mà đạt được, người ta chưa tin. Với những người Sài Gòn cũ thì còn lâu mới đạt được, nói nôm na ví dụ như Sài Gòn, hãy đổi hãy trả lại cái tên Sài Gòn đi sẽ thấy hòa hợp hòa giải liền.”
Theo người bạn này, sau ba mươi chín năm, sau một quá trình gia đình anh vất vả để cưu mang người cha bệnh tật sau khi rời trại cải tạo và sau đó không lâu ông qua đời, anh nhận ra rằng cuộc đời anh buồn nhiều hơn vui. Và khái niệm quê hương, đất nước gắn trong ký ức anh cùng với mùi khoai mì, mùi hạt kê độn và bánh tráng sắn thời thơ ấu. Tuổi thơ của anh bị ám ảnh bởi tiếng kẻng họp đội, tiếng loa phát thanh ngoài đầu xóm và tiếng gõ mõ liên hồi báo động an ninh… Dường như tất cả những ký ức tuổi thơ của anh đều mang mang một thanh âm đượm buồn trong sắc màu trầm, nặng của nó.
Khi lớn lên, anh phải bỏ học sớm và bươn bả ngoài cuộc đời với cái lý lịch không được tốt cho mấy bởi vì cha của anh là “ngụy quyền”. Mặc dù anh học rất giỏi và ước mơ được học đại học như bao bạn khác nhưng hoàn cảnh nghèo túng của gia đình đã khiến anh phải bỏ học, theo làm bốc vác ở bến xe, sau đó sắm xe ba gác để chở hàng và hiện tại, anh đã có xe tải để chở rau cho chợ đầu mối nhưng anh vẫn thấy tiếc nuối thời đi học của mình. Bởi ngày từ nhỏ, anh luôn tâm niệm rằng không có vốn liếng nào tốt hơn vốn liếng tri thức.
Và anh cũng cay đắng nhận ra rằng nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam, trong đó có thế hệ của anh đã không có được thứ vốn liếng quí giá của tri thức mà có chăng chỉ là cơ hội để làm việc cật lực và tích lũy tiền bạc. Nhưng rất tiếc, một khi nền tảng tri thức của con người bị hạn chế thì kéo theo vốn văn hóa cũng có nguy cơ bị hạn chế. Có nhiều tiền trên tay nhưng hạn chế về văn hóa là một tai họa. Anh đã nhìn thấy tai họa đó ngay trong thế hệ của anh cũng như nhiều thế hệ khác khi con người, xã hội mỗi ngày thêm lạnh lùng, vô cảm và tham lam.
Anh nói rằng nếu như có một cơ hội làm trẻ thơ trở lại, anh sẽ tìm đến một chân trời khác để trưởng thành, bởi vì sự trường thành mà mẹ anh đã dạy chính là phải tích lũy văn hóa, phải biết chia sẻ cùng đồng loại và phải tôn trọng quyền con người. Anh luôn dạy cho con cái mình điều này nhưng anh cũng luôn lo lắng trước môi trường giáo dục quá ư thực dụng hiện tại. Đó là anh chưa muốn nghĩ đến một xã hội đầy rẫy thù hận, tham lam, tranh giành… Như vậy, ít có sự hòa hợp hay hòa giải nào giữa con người với con người một khi quyền làm người không được tôn trọng đúng mức.
có ai kết bạn vs mk ko ?mk biết là ko được đăng câu hỏi linh tinh nhưng trưa nay mình thức nhưng ko có ai để nói chuyện
làm ny a nhé :))
a vs e nói chuyện đến sáng mai luôn :)
ok ko e :)
Bài 1 : Hãy kể tên một số truyền thuyết (em đã học ở học hoặc đã đọc). Cho biết những truyền thuyết đó kể về sự thật lịch sử nào.
Bài 2 : Qua một số câu chuyện truyền thuyết vừa tìm đc ở bài tập 1, hãy cho biết dân gian đã thể hiện thái độ đánh giá của mk đối vs các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử bằng cách nào ?
Giúp mk nha mk đang cần ai nhanh và đúng mk tick cho cảm ơn các bạn nhiều !
1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.
2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),… nhờ câu chuyện và nhân vật mà nhân dân ta đã biết tự gửi gắm thái độ và đánh giá của mình qua các lời kể, lời thoại hoặc miêu tả ,....
Bài 1 :
- Con rồng cháu tiên
- Bánh chưng bánh dày
- Thánh gióng
- Sơn Tinh , Thủy Tinh
- Sự tích hồ gươm
Bài 2 :
Trong truyền thuyết , nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng mà không phải nhân vật lịch sử .Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hóa : nhân dân đã gửi vào đó ươcs mơ , khát vọng của mk .VD: Khi có lũ lụt họ ước mơ có thần trị thủy (sơn tính )........
..Học tốt ..
1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.
2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có
sory m.n cho mk đăng ké mk trả ời câu hỏi của anh Quoc Tran Anh Le nhưng mk cũng mún m.n bt câu chuyện của mk có ai giống mk ko nè
Đầu năm mới vào cấp hai tôi vẫn chưa có bạn vẫn ngủ ru rú một góc tường thật ra tôi vào lớp chọn. Vì là năm lúc trước chỉ có tôi là người luôn đứng đầu lớp nên mới có đủ tiêu chuẩn để vào lớp chọn một này. Tôi thực sự không có bạn ngoại trừ vài đứa bạn cũ ở lớp khác thỉnh thoảng vẫn đem sang vài thứ linh tinh cho tôi. Nhưng mọi chuyện đã khác hoàn toàn cho đến khi tôi gặp D, Đó là một kỷ niệm sâu sắc nhất của tôi. Cái ngày đó Tôi gặp cậu ấy khi đang vội vã chạy lên lớp để lấy quyển vợ mình bỏ quên trong ngăn bàn . Đang chạy vội chạy vàng thì bỗng nhiên tôi đâm sầm vào ai đó. Lúc đó tối tăm mặt mũi tôi chỉ biết hấp tấp xin lỗi. Tôi cứ nghĩ cậu ấy sẽ quát mắng tôi. Ai ngờ lúc đó cậu ấy tươi cười và nói không sao đâu. Lúc đó chẳng hiểu sao, mà tôi bóng đỏ bừng lên và nóng gian. Sau đó chúng tôi đã làm bạn với nhau. Ngày hôm đó chúng tôi Đã biết tên của nhau địa chỉ, và sở thích. Tôi ngạc nhiên khi biết cậu ấy là hàng xóm ở ngay cạnh nhà tôi.Tôi không biết điều này vì tôi hay luẩn quẩn trong nhà ít khi ra ngoài. Từ đó chúng tôi đã trở thành một đôi bạn thân. Chấm chúng tôi ít khi rời xa nhau Tôi không biết điều này vì tôi hay luẩn quẩn trong nhà ít khi ra ngoài. Từ đó chúng tôi đã trở thành một đôi bạn thân. Chấm chúng tôi ít khi rời xa nhau và không lâu sau đó,, t nghi đã thik D mất rồi! Nhưng ai mà ngờ được Lúc đang học nhóm bốn có một đứa trêu chọc:
Lúc đang học nhóm bốn có một đứa trêu chọc:
Ê mày thích con đos hả đúng không
D chỉ âm ừ không trả lời
Tin đó làm tôi bàng hoàng, vậy nên ngay sau khi tan học tôi đã dạy tôi hỏi thẳng cậu ấy
D đỏ mặt có vị hơi ngượng ngùng
Ròi cậu thừa nhận
Lúc đó trong lòng t đau như cắt nhưng vẫn cố mỉm cười
Ừ vậy có cưa đổ nó nhé!
Tối đó,t ko ngủ đc bèn lên sân thượng ngắm trăng
D thik cô ấy sao?vậy mà h t ms bt .....
T cảm thấy mk phs nói hét vs D
Thế là,sáng hôm sau,t đã hẹn D ra công viên.vừa tháy t ,D đã vồn vã:
M gọi t ra đây có j ko?
T chỉ thoáng cười:
Ko có j đâu,t chỉ có chuyện muốn ns vs m
T.....t thik m,mặc dù bt m đã thg ng khác rồi
Thế thì t chúc m hạnh phúc!!
Nói rồi t chạy đi,ko ngoảnh lại.mấy hôm sau nữa t ko đi hc,D rraats lo cho t.cậu qqys điện cho t rraats nhìu cuộc gọi.
Nhưng t đều ko bắt máy.ngày hôm sau t ms đến trg,t ko mún gặp cậu ấy chút nào nx.nhưng sau đó cậu ấy đã nói vs t rằng:trong lg tớ,cậu lun là ng tốt nhất,cậu sẽ tìm đc ng tốt hơn tớ mà!
T chỉ bt ậm ừ cho qua chuyện nhưng đó là 1 kỷ niệm sâu sắc và đẹp đẽ nhất trong tuổi hoc trò cuat t
tí tủi iu đương cái j hả.....nhưng mà phải yêu
m.n ơi,mk bt là ko đc đăng thế này nhưng cho mk hỏi?
-cái tin một cô gái bị tai nạn chết oan gì đó là thật ko vậy?mk sợ lắm,tại mk đc 6 ng gửi cái tin này lận!Mk gặp xui xẻo,hay thậm chí là "chết" cũng đc,nhưng mk sợ mất ng thân lắm!
Ai đó làm ơn cho mk bt cái tin đó có phải thật ko đi!
(-xl vì đã đăng câu hỏi như vậy!)
Mình bị ép gửi tin nhắn cho các cậu đó , ghê
Cái tin đó là hàng FAKE 100% bạn ạ !
Cái tin này thường hay được gửi trên các mạng xã hội như Facebook , Zalo ,....
Bạn yên tâm đi ! cái tin này mình cũng nhận được nhiều rồi :)
ai fan fairy tail thật ko mk cho nick này . kb với nick này của mk :https://olm.vn/thanhvien/nguyentiendungvlog2006
Chú ý phải qua sơ khảo ( mk là fan chính thức nên biết hết các bạn có xem mạng ko)
nhanh nha ko đăng nội quy
Có người cho rằng, truyền thuyết Thánh Gióng có liên quan tới sự thật lịch sử.Hãy dựa vào truyền thuyết thời kì Hùng Vương và cho biết ý kiến của em.( sách thử nghiệm)
giúp mk mk cần gấp
mk sẽ tick cho người nhanh và đúng
Tham khảo nhé:
"Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra.
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt."
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương
Có người cho rằng, truyền thuyết Thánh Gióng có liên quan tới sự thật lịch sử.Hãy dựa vào truyền thuyết thời kì Hùng Vương và cho biết ý kiến của em.( sách thử nghiệm)
Bài làm
"Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra.
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt."
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương).
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.
"Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra.
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt."
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương).
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.
~Hok tót~
ai an fairy tail ko mk cho nick nhưng phải là fan thật ( mk sẽ hỏi nhung ko đc xem mạng )
kb vs mk