7) Tính e,p,n trong hợp chất CaCO3 :Ca(OH)2:FeSO4:P2O5
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: CaO, H2SO4, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, CaSO4, CaCO3, MgCO3, KOH, MnO2, CuCl2, H3PO4, Mg(OH)2, SO2, N2O5, P2O5, NO2, MgO, Fe2O3, CaHPO4, KH2PO4.
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
CaO | oxit bazo | canxi oxit |
H2SO4 | axit có oxi | axit sunfuric |
Fe(OH)3 | bazo ko tan | sắt(III) hidroxit |
FeSO4 | muối trung hoà | sắt(II) sunfat |
Fe2(SO4)3 | /// | sắt(III) sunfat |
CaSO4 | /// | canxi sunfat |
CaCO3 | /// | canxi cacbonat |
MgCO3 | /// | magie cacbonat |
KOH | bazo tan | kali hidroxit |
MnO2 | oxit bazo | mangan đioxit |
CuCl2 | muối trung hoà | đồng(II) clorua |
H3PO4 | axit có oxi | axit photphoric |
Mg(OH)2 | bazo ko tan | magie hidroxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
N2O5 | /// | đinito pentaoxit |
P2O5 | /// | điphotpho pentaoxit |
NO2 | /// | nito đioxit |
MgO | oxit bazo | magie oxit |
Fe2O3 | /// | sắt(III) oxit |
CaHPO4 | muối axit | canxi hidrophotphat |
KH2PO4 | /// | kali đihidrophotphat |
nhận bt các chất k màu trong mỗi cặp chất sau ; a) CaO và CaCO3 b) CaO và Na2O c) CaO và CuO e) CaCO3 và Na2CO3 f) CaCO3 , CaO ,Ca(OH)2 d) CaO và P2O5
a) dùng nước: CaO pứ tạo thành Ca(OH)2, CaCO3 không tan
b) cho pứ CO2, tạo CaCO3, Na2CO3; rồi cho vào nước, CaCO3 không tan chất bđ: CaO; Na2CO3 tan chất bđ: Na2O
c) cho vào nước: CaO tan tạo Ca(OH)2, CuO không tan
e) dùng nước biết CaCO3 không tan, Na2CO3 tan
d) cho vào nước, tạo Ca(OH)2, H3PO4; nhúng quỳ tím vào, Ca(OH) quỳ tím -> xanh, chất bđ: CaO; H3PO4 quỳ tím -> đỏ, chất bđ: P2O5
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a/ S trong hợp chất SO3 b/ P trong hợp chất P2O5 c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll) d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a/ S trong hợp chất SO3
\(\overset{\left(x\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=VI\)
b/ P trong hợp chất P2O5\
\(\overset{\left(x\right)}{P_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).5\\ \Rightarrow x=V\)
c/ Al trong hợp chất Al2(SO3)4 biết SO4(ll)
\(\overset{\left(x\right)}{Al_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.2=\left(II\right).3\\ \Rightarrow x=III\)
d/ Ca trong hợp chất Ca (OH)2 (OH)(l)
\(\overset{\left(x\right)}{Ca}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\Rightarrow ADquytắchóatrị:x.1=\left(I\right).2\\ \Rightarrow x=II\)
Cho các muối sau hãy xếp các CHẤT vào loại CHẤT TAN và CHẤT KHÔNG TAN : Na, MgSO4 , NaHCO3 , Ca(HSO4 )2 ,, BaSO4 , CaCO3 , FeSO4 , MgSO4 , Fe3 (PO4 )2 , K3PO4 , Fe2 (SO4 )3 , Zn(OH)2 , Fe(OH)3, Al(OH)3, Na2O , CuO, NaOH, Mg(OH)2
giúp e vs
Chất tan :
$Na,MgSO_4,NaHCO_3,Ca(HSO_4)_2,FeSO_4,MgSO_4,K_3PO_4,Fe_2(SO_4)_3,Na_2O,NaOH$
Chất không tan :
$BaSO_4,CaCO_3,Fe_3(PO_4)_2,Zn(OH)_2,Fe(OH)_3,Al(OH)_3,CuO,Mg(OH)_2$
Phân biệt các chất sau
A CaO,P2O5,CaCO3
B dd HCl, dd NaOH, dd Ca(OH)2,H2O
A, Bỏ 1 lượng nhỏ các chất vào nước
- CaCO3 không tan trong nước, kết tủa trắng
- CaO tan trong nước, toả nhiệt
- Còn lại là P2O5( nếu cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím chuyển thành màu đỏ)
B,Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Rồi cho quỳ tím vào các mẫu, quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, màu xanh là Ca(OH)2 và CaO, quỳ tím không đổi màu là nước.
Cho 2 mẫu thử của Ca(OH)2 và CaO tác dụng với nước, tạo ra kết tủa là Ca(OH)2, còn lại là CaO không có phản ứng xảy ra.
a, Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho lượng nước dư vào các mẫu thử, không tan là CaCO3, tan là P2O5 và CaO.
PTHH: P2O5+3H2O->2H3PO4
CaO+H2O->Ca(OH)2
Nhúng quỳ tím vào các sản phẩm trên, hóa đỏ là H3PO4 => chất ban đầu là P2O5, hóa xanh là Ca(OH)2=> chất ban đầu là CaO.
b, Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự.Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử, hóa đỏ là HCl, hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH, không đổi màu quỳ tím là H2O. Sục khí CO2 vào các mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh, nếu thấy xuất hiện két tủa tráng là Ca(OH)2, khoog xảy ra p/ư là NaOH.
PTHH: Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
Cho các chất:N2, CO2, CaO, P2O5, Fe2O3, CuO, Na, Mg, S, Fe, P, HCl, HNO3, NaOH, Fe(OH)3, Fe(OH)2, KOH, FeCl2, H2SO4, FeCl3, Ba(OH)2, FeSO4, CaCO3, HCl, AgNO3. Phân loại và gọi tên các chất trên theo kim loại, phi kim, oxit bazơ, oxit axit,axit, bazơ, muối.
Tên các chất:
Na: NatriMg: MagieCu: ĐồngFe: SắtAg: BạcN2: NitơP: PhốtphoS: Lưu huỳnhCaO: Canxi oxit (vôi)MgO: Magie oxitBa(OH)2: Bari hidroxitFe(OH)2: Sắt (II) hidroxitFe(OH)3: Sắt (III) hidroxitKOH: Kali hidroxitNaOH: Natri hidroxitCO2: Carbon đioxitP2O5: Photpho pentoxitFe2O3: Sắt (III) oxitHCl: Axit clohidricHNO3: Axit nitricH2SO4: Axit sulfuricNaCl: Natri cloruaKCl: Kali cloruaFeCl2: Sắt (II) cloruaFeCl3: Sắt (III) cloruaFeSO4: Sắt (II) sunfatCaCO3: Canxi cacbonatAgNO3: Bạc nitratCho các chất có công thức :
Fe,FeO,Fe(OH)2,K,K2O,KOH,Ca,CaO,Ca(OH)2,NaCl,H2SO4,Na2CO3,CaCO3,NaHCO3,NO,N2O5,CO,CO2,SO2,SO3,P2O5
a) Phân loại và gọi tên từng chất
b) Những chất nào tác dụng được với nước
*Kim loại:
Fe: Sắt
K: Kali
Ca: Canxi
*Oxit bazơ
FeO: Sắt (II) oxit
K2O: Kali oxit
CaO: Canxi oxit
*Oxit axit
NO: Nitơ oxit
N2O5: Đinitơ pentaoxit
CO: Cacbon oxit
CO2: Cacbon đioxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
*Bazơ
Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit
KOH: Kali hiđroxit
Ca(OH)2: Canxi hiđroxit
*Axit
H2SO4: Axit sunfuric
* Muối trung hòa
NaCl: Natri clorua
Na2CO3: Natri cacbonat
CaCO3: Canxi cacbonat
*Muối axit
NaHCO3: Natri hiđrocacbonat
b, Chất tác dụng được với nước là: K, K2O, Ca, Ca(OH)2, P2O5, SO3, N2O5
Cho các muối sau hãy xếp các CHẤT vào loại CHẤT TAN và CHẤT KHÔNG TAN : Na, MgSO4 , NaHCO3 , Ca(HSO4 )2 ,, BaSO4 , CaCO3 , FeSO4 , MgSO4 , Fe3 (PO4 )2 , K3PO4 , Fe2 (SO4 )3 , Zn(OH)2 , Fe(OH)3, Al(OH)3, Na2O , CuO, NaOH, Mg(OH)2 ,
Cho các muối sau hãy xếp các CHẤT vào loại CHẤT TAN và CHẤT KHÔNG TAN : Na, MgSO4 , NaHCO3 , Ca(HSO4 )2 ,, BaSO4 , CaCO3 , FeSO4 , MgSO4 , Fe3 (PO4 )2 , K3PO4 , Fe2 (SO4 )3 , Zn(OH)2 , Fe(OH)3, Al(OH)3, Na2O , CuO, NaOH, Mg(OH)2 ,
Muối tan : MgSO4 , NaHCO3 , Ca(HSO4 )2, FeSO4 , K3PO4 , Fe2 (SO4 )3
Muối không tan : BaSO4 , CaCO3, Fe3 (PO4 )2
Cho các chất đấu Mg(oh)2 caco3 k2so4 hno3 cuo nạo p2o5
A gọi tên , phân loại các chất
B. Trong các chất trên chất nào tác dụng đc với
1) hcl
2)ca(oh)2
3) bacl2
4) viết phương trình hoá học
Cho các chất đấu Mg(oh)2 caco3 k2so4 hno3 cuo nạo p2o5
A gọi tên , phân loại các chất
Mg(OH)2: magie hidroxit
CaCO3: Canxicacbonat
K2SO4:Kalisunffast
HNO3:Axxit nitoric
CuO: đồng (II) oxit
Na2O: Natri oxit
P2O5:đi photpho penta oxit
B. Trong các chất trên chất nào tác dụng đc với
1) hcl: CaCO3.K2SO4,CaO,CuO
CaCo3+2HCl---->CaCl2+H2O+CO2
K2SO4+2HCl---->2KCl+H2SO4
CuO+2HCl---->CuCl2+H2O
2)ca(oh)2: HNO3,P2O5
2HNO3+ Ca(OH)2---->Ca(NO3)2+2H2O
P2O5+3Ca(OH)2---->Ca3(PO4)2+3H2O
3) bacl2: K2SO4
K2SO4+BaCl2---->2KCl+BaSO4
A:
Mg(OH)2:Magiê hydroxit
CaCO3:Canxi cacbonat
K2SO4:Kali sulfat
HNO3:Axit nitric
CuO:Đồng(II) ôxít
Na2O:Natri oxit
P2O5:Phốtpho pentôxít