Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 15:52
 

Bình chọn giảm

Công thức oxit là   NxOyNxOy

1,15 g oxit này chiếm thể tích 0,28 lít (đktc)

=>n oxit=0,28/22,4=0,0125 mol

=>M NxOyNxOy  =1,15/0,0125=92

=>14x+16y=92(1)

%  NN=14x/(14x+16y).100%=30,4%

=>14x=0,304.92=28

=>x=2

thay vào(1)=>y=4

=> oxit Nitơ là    N2O4
Bình luận (0)
Lê Thị
3 tháng 3 2017 lúc 21:18

b ơi 0,304 lấy đâu ra vậy . Chỉ m chút m chưa hiểu lắm hihi

Bình luận (2)
An Nhi
Xem chi tiết
ttnn
5 tháng 3 2017 lúc 10:26

Bài 2 :

nNxOy = V/22,4 = 0,28/22,4 = 0,0125(mol)

MNxOy = m/n = 1,15/0,0125 = 92(g)

CÓ : %N = x. MN : Mhợp chất .100% = 30,4%

=> x . 14 : 92 = 0,304

=> x = 2

Có : MNxOy = 92 (g)

=> 2 .14 + y .16 = 92 => y =4

=> CTHH của oxit là N2O4

Bình luận (0)
ttnn
5 tháng 3 2017 lúc 10:35

Bài 1 : H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl

nH2 = V/22,4 = 10/22,4 = 0,446 (mol)

nCl2 = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,2(mol)

Lập tỉ lệ

\(\frac{n_{H2\left(ĐB\right)}}{n_{H2\left(PT\right)}}=\frac{0,446}{1}=0,446\) > \(\frac{n_{Cl2\left(ĐB\right)}}{n_{Cl2\left(PT\right)}}=\frac{0,3}{1}=0,3\)

=> Sau phản ứng : H2 dư và Cl2 hết

=> mCl2(thực tế) = n .M = 0,3 x 71 =21,3(g)

mà H = 60% => mCl2(phản ứng) = 21,3 x 60 % =12,78(g)

=> nCl2(phản ứng) = m/M = 12,78/71 = 0,18(mol)

Theo PT => nHCl = 2 . nCl2 = 2 x 0,18 = 0,36(mol)

=> mHCl(lý thuyết) = n .M = 0,36 x 36,5 = 13,14(mol)

mà mất mát 5%

=> mHCl(thu được) = 13,14 - 5% . 13,14 =12,483(g)

Bình luận (0)
thục quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 4 2022 lúc 13:37

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

Bình luận (1)
Quyên Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 12 2021 lúc 11:02

a.– Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.

– Hóa trị với H( nếu có) = 8 – hóa trị cao nhất với oxi. 

=> Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố R là 8-3=5

=> Công thức oxit cao nhất của R: R2O5

Ta có : \(\dfrac{2.R}{2.R+5.16}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\)

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 12 2021 lúc 11:04

b.  Oxít cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O3.

Hiđroxít tương ứng: R(OH)3

Ta có : \(\dfrac{R}{R+17.3}=34,61\%\\ \Rightarrow R=27\left(Al\right)\)

Bình luận (0)
Phương Anh Huỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
26 tháng 10 2016 lúc 19:33

CuxOy

\(\frac{16y}{80}\) .100% = 20% => y= 1

=> 64x + 16= 80 => x= 1

=> công thức CuO

Bình luận (0)
đỗ thanh kiệt
7 tháng 12 2016 lúc 20:28

16y/80*100%=20% ta duoc y=1

64x+16=80 ta duoc x=1

vay cong thuc hoa hoc CuO

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 15:19

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 5:27

Số mol C O 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong A là: 0,95.12 = 11,4 (g).

Số mol H 2 O  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong A là: 0,65.2 = 1,3 (g).

Tổng khối lượng của C và H chính là tổng khối lượng 2 hiđrocacbon. Vậy, khối lượng N2 trong hỗn hợp A là : 18,30 - (11,4 + 1,3) = 5,6 (g)

Số mol N 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 hidrocacbon Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đặt lượng C x H y  là a mol, lượng  C x + 1 H y + 2  là b mol :

a + b = 0,2 (1)

Số mol C = số mol  C O 2 , do đó :

xa + (x + 1)b = 0,95 (2)

Số mol H = 2.số mol  H 2 O , do đó :

ya + (y + 2)b = 2. 0,65= 1,3

Từ (2) ta có x(a + b) + b = 0,95 ⇒ b = 0,95 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3, nên 0 < 0,95 - 0,3x < 0,3

Từ đó tìm được 2,16 < x < 3,16 ⇒ x = 3.

⇒ b = 0,95 − 3.0,3 = 5. 10 - 2

⇒ a = 0,3 − 0,05 = 0,25

Thay giá trị tìm được của a và b vào (3), ta có y = 4.

% về khối lượng của C 3 H 4  trong hỗn hợp A:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của C 4 H 6  trong hỗn hợp A :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
nguyễn ngọc minh châu 81
Xem chi tiết
Cẩm Tú 2k8
14 tháng 11 2021 lúc 20:28

 

Bình luận (0)
Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Bình luận (0)