Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2018 lúc 3:00

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2018 lúc 11:14

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
︵✰Ah
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 12 2021 lúc 8:36

A

Bình luận (0)
neverexist_
21 tháng 12 2021 lúc 8:37

A. Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.

Bình luận (0)
Phạm Thị Tươi
21 tháng 12 2021 lúc 8:37

A

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 20:20

Tính trạng kiểu hình, hay tính trạng (Trait, character) là một biến thể đặc trưng về kiểu hình của một sinh vật có thể do di truyền, do môi trường hoặc là sự kết hợp của cả hai yếu tố trên. Ví dụ, màu mắt là một đặc trưng, màu mắt xanh, nâu hay hạt dẻ là các tính trạng.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 20:20

Tính trạng kiểu hình, hay tính trạng (Trait, character) là một biến thể đặc trưng về kiểu hình của một sinh vật có thể do di truyền, do môi trường hoặc là sự kết hợp của cả hai yếu tố trên. Ví dụ, màu mắt là một đặc trưng, màu mắt xanh, nâu hay hạt dẻ là các tính trạng.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 20:47

Tham khảo

 

Tính trạng kiểu hình, hay tính trạng là một biến thể đặc trưng về kiểu hình của một sinh vật có thể do di truyền, do môi trường hoặc là sự kết hợp của cả hai yếu tố trên. 

 
Bình luận (0)
H.T.B.Ngoc
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2017 lúc 14:21

 - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

   - Ví dụ:

      + Màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng

      + Màu sắc quả: quả vàng, quả xanh

      + Chiều cao cây: cây cao, cây thấp

   - Thực tế khi nói tới kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tâm như màu hoa, chiều cao cây,…

Bình luận (0)
Thiên Thiên
Xem chi tiết
ATNL
7 tháng 9 2016 lúc 8:26

- Kiểu hình nói chung thì là toàn bộ đặc điểm, đặc tính sinh lý của cơ thể sinh vật. Trong Di truyền học, nói đến kiểu hình với hàm ý là những đặc điểm cụ thể của tính trạng đang được nghiên cứu đã thể hiện ra bên ngoài cơ thể. Ví dụ: hoa đỏ, hoa trắng, hạt trơn, hạt nhăn…

Bình luận (1)
Anh Lan Nguyễn
28 tháng 8 2018 lúc 22:47

Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể

Ví dụ: hoa đỏ, thân cao, thân thấp, mắt xanh, lông đen, tóc quăn

Bình luận (0)
Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết
No name
22 tháng 10 2021 lúc 15:51

 Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi một vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

VD :

Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
10 tháng 4 2017 lúc 20:09

- Kiểu hình: Là tổ hợp toàn bộ tính trạng cùa cơ thể.
- Ví dụ: kiểu hình thân iùn, hoa trắng quả vàng của cây đậu Hà Lan.

Bình luận (0)