Những câu hỏi liên quan
Khánh Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 2 2022 lúc 9:54

bạn thay số vào r làm , tham khảo:

SH = 1m = 100cm

IM = R = 10 cm

r = 2cm

a) Bán kính vùng tối HP = ?

b) Bán kính vùng tối HP =? Bán kính vùng nửa tối PO = ?

a) Bán kính vùng tối trên tường là PH

SIM ~SPH

b)

Ta có: PH’ = AA’ (vì ∆ AA’I = ∆PH’I )

AA’ = SA’ – SA = MI – SA = R – r = 10 – 2 = 8 cm

 PH = PH’ + HH’= PH’ + MI= 8+10= 18 cm

Tương tự ta có: A’B = H’O (vì ∆A’BI = ∆H’OI)

A’B = H’O = AA’ + AB = AA’ +2r = 8+4 = 12 cm

 Vậy PO = HO –HP = 12-8 = 4 cm

Vùng nửa tối là hình vành khăn có bề rộng là 4 cm.

Vùng tối là hình tròn có bán kính 18 cm.

Bình luận (0)
Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
lê thị nhàn
14 tháng 2 2017 lúc 21:19

20

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Yến
Xem chi tiết
Thái Cao Bạch Trà
20 tháng 11 2016 lúc 21:39

Quang học lớp 7

 

Bình luận (0)
tran ngoc khanh linh
30 tháng 11 2016 lúc 21:39

25 cm

Bình luận (0)
VNV MOSTER
9 tháng 11 2017 lúc 9:21

S H M I G P

Tóm tắt

SH = 1M = 100cm

Sm =MH =SH/2 =100/2 =50cm

MI =R =10cm

GH =?

Giải

Xét \(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)​tam giác SMI đồng dạng với tam giác SHG

MI/HG =SM/SH mà MI =10cm , SM =50cm , SH =100cm

Thay số

10/HG =50/100 nên HG = 100*10/50 = 20cm

Vậy bán kính vùng bóng tối là 20 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Yến
Xem chi tiết
tran ngoc khanh linh
30 tháng 11 2016 lúc 21:39

25 cm

limdim

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 8:41

Tóm tắt:

SH = 1m = 100cm

SM = 50 cm; R = 10 cm

Rnửa tối = 4 cm; Rtối = 18 cm

Tìm r.

Bài giải:

Ta có hình vẽ

HP = 18 cm và PO = 4cm

IM = HH’= R = 10 cm.

Mà PH’ = HP –HH’ = 18 - 10 = 8 cm

Ta có: PH’ = AA’ (vì ∆ AA’I = ∆PH’I )

AA’ = SA’ – SA = MI – SA = R – r

Vậy 8 = R – r = 10 – r

Suy ra r = 2 cm.

Vậy nguồn sáng rộng có bán kính r = 2cm.

Bình luận (0)
Võ Yến San
Xem chi tiết
Thái Cao Bạch Trà
20 tháng 11 2016 lúc 20:33
Tích nha cậu . yeu Đáp án : 20cm
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 13:30

Tóm tắt:

ST = d; SM = 1/4d; Bìa có bán kính R

a) Tìm R’

b) MM1 = ? để R’’ = ½ R’. Tìm v’ của bóng đen nếu đèn có vận tốc v

c) thay S bằng nguồn sáng có bán kính r. Tìm Sđen và Snửa tối.

Bài giải

Ta có hình vẽ

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng  nên 

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên 

⇒ I M P T = S M S T ⇔ P T = S T S M . I M = d 1 / 4 d . R = 4 R

b) Từ hình vẽ ta thấy để bán kính vùng tối giảm xuống  ta phải di chuyển tấm bìa về phía tường.

Gọi P1T là bán kính bóng đen lúc này P1T = 1/2PT = 2R

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên 

Vậy cần di chuyển tấm bìa về phía tường một đoạn

M1M = SM1 - SM= 1 2 d - 1 4 d = 1 4 d

Khi tấm bìa di chuyển  đều với vận tốc v và đi được quãng đường M1M = 1/4d thì mất thời gian  t = M 1 M v = d 4 v

Cũng trong khoảng thời gian đó bán kính của vùng tối thay đổi một đoạn là

PP1 = PT – P1T = 4R – 2R = 2R

Vậy tốc độ thay đổi của bán kính vùng tối là  P 1 P t = 2 R d 4 v = 8 R v d

c) Thay điểm sáng S bằng nguồn sáng hình cầu. Ta có hình vẽ

Gọi AB là đường kính nguồn sáng, O là tâm nguồn sáng. Theo kết quả câu b) M là trung điểm của ST.

Bán kính vùng tối là PT, ta có ∆BIC =  ∆ PID (g.c.g) => PD = BC.

Mà ta lại có BC = OC – OB = MI – OB = R-r.

                  PT = PD + DT = BC + IM = (R-r) + R = 2R – r

Vậy diện tích vùng tối trên tường là: STối = π.(2R – r)2

Vùng nửa tối là diện tích hình vành khăn  có bán kính lớn là P’T, bán kính nhỏ là PT

Ta có: ∆ AIC = ∆P’ID (g.c.g) P’D = AC = R+r

Mà: P’T = P’D + IM = AC + IM = R+r + R = 2R+r

Từ đó ta có: Diện tích vùng nửa tối là:

SNửa tối = π.(2R + r)2 -  π.(2R - r)2 =  8πRr 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
28 tháng 6 2016 lúc 20:58

Bán kính vùng tối là:

20 . 2 = 40 (cm)

Bình luận (3)
Jenifer lawrence
Xem chi tiết