Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tramkieumy
Xem chi tiết
kaitovskudo
8 tháng 8 2016 lúc 8:50

Cho nước vào bình chia độ đến 1 khoảng nhất định

Buộc chỉ với bóng và vật nặng

Nhấn quả bóng và vật nặng xuống, đo thể tích

Trừ tổng thể tích cho thể tích vật nặng ra thể tích quả bóng

Võ Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
16 tháng 12 2019 lúc 10:21

Bước 1: Đặt cái ly vào trong cái tô

Bước 2: Đổ nước vào trong ly đến miệng ly

Bước 3: Thả chìm quả trứng vào trong ly (với các điều kiện khác như trứng tươi, sử dụng một số vật dụng khác để dìm trứng xuống nước,...)

Bước 4: Đợi nước chảy hết từ ly ra tô rồi sau đó mới lấy ly nước ra (một cách nhẹ nhàng và không được đánh rơi nước xuống cái tô)

Bước 5: Đổ nước từ trong tô vào bính chia độ (phải khéo léo nha)

Bước 6: Xác định thể tích quả trứng: Thể tích quả trứng chính là mực nước trong bình chia độ

Khách vãng lai đã xóa
Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
25 tháng 5 2016 lúc 10:33

Bước 1: buộc cái vật rắn đó với vật không thấm nước.

Bước 2: Cho chúng vào nước.

Bước 3: Nước tràn vào bình chia độ thì đo.

Bước 4: Đo xong lấy kết quả.

Bước 5: Đo thể tích của vật rắn.

Bước 6: Lấy kết quả lúc nãy trừ kết quả này.

Xong a~

Minh Hiền Trần
25 tháng 5 2016 lúc 10:33

Đổ nước vào 1 bình chia độ ( khoảng nửa bình hoặc ít hơn ). Xem thể tích của nước ở vạch chia rồi viết ra giấy. Bỏ vật rắn vào, nước dâng lên, viết vào giấy mực nước nhìn thấy được ở vạch chia. Tiếp theo lấy mực nước sau cùng trừ cho mực nước ban đầu, đó chính là thể tích của vật rắn.

Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 10:36

- Đổ chất lỏng vào bình chia độ ghi giá trị V1.
- Nhúng chìm vật cần đo thể tích vào bình chia độ, nước dâng lên ghi giá trị V2
- Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên trong bình (Vvật = V2 – V1

mai ngoc khanh doan
Xem chi tiết
Quốc Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:12

Bước 1 : Xác định dụng cụ đo . Mực nước lúc đầu .

Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ

Bước 3 : Quan sát mực nước tăng lên

Bước 4 : Lấy mực nước tăng lên trừ đi mực nước lúc đầu

Bước 5 : Xác định kết quả

FAIRY TAIL
23 tháng 12 2016 lúc 12:17

*Chọn dụng cụ đo:bình chia độ

B1:Tính thể tích nước lúc đầu (V1)

B2:Thả chìm vật vào bình và tính thể tích của nước và vật lúc này(V2)

B3:Thể tích vật =V2 - V1

Tran kieu my
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
9 tháng 8 2016 lúc 8:24

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 9:10

a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.

b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:

B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.

B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.

B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.

Huỳnh Lê Phương Nguyên
18 tháng 8 2016 lúc 9:25

a) Cần ít nhất là bình tràn và nước

b) B1: Thả hòn đá vào trong bình tràn, đổ nước đầy bình tràn

    B2: Lấy hòn đá ra, đổ 1 lượng nước vào bình chia độ ( \(V_1\)

    B3: Lấy nước đó đổ sang bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước

    B4: Phần nước giảm đi trong bình chia độ chính là thể tích hòn đá

Ngô Huyền Anh Như
Xem chi tiết
Ngọc Linh Nguyễn
13 tháng 9 2020 lúc 20:22

em lấy 1 sợi dây thật dài.đo quanh sân trường.rồi lấy thước đo từ đoạn,cộng lại rồi ra độ dài của sân trường.

trung bình 500m.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tiến
1 tháng 9 2016 lúc 11:36

để đo độ dài sân trường em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm

C1:dùng thước dây để đo độ dài sân trường 

C2 : cho hai đầu độ dài sân trường của là điểm A và B,một bạn học sinh sẽ đi từ điểm a đến điểm b và tính số bước chân của mình .sau đó thì hãy đo độ dài của bước chân người đó rồi nhân với số bước chân để tính độ dài sân trường .làm đi làm lại nhiều lần để tính được kết quả chính sát nhất

9. Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết