Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Việt
Xem chi tiết
BABY LOVELY
Xem chi tiết
Sát thủ Killua
16 tháng 4 2016 lúc 10:10

Vì x - 5 thuộc bội của x + 2

=> x + 2 thuộc ước của x - 5

=> x + 2 chia hết x - 5

=> x - 5 + 7 chia hết x - 5

=> 7 chia hết x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7) = { +-1 ; +-7}

=> x thuộc { 6; 4; 12; -2}

Vậy x =..............................

Mk ko chắc lắm là đúng đâu nha!

N
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
20 tháng 5 2016 lúc 11:33

\(\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)

\(x+2\inƯ\left(7\right)\)

x+21-17-7
x-1-35-9
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 5 2016 lúc 11:33

x-5 = x+2-7
x-5 là bội của x-2 tức là x-5 chia hết cho x -2
x-5 chia hết cho x+2 hay (x+2)-7 chia hết cho x+2
=>7 chia hết cho x + 2
=>x+2 thuộc B(7)=-1,1,-7,7
Từ đó thay số và tính

Thắng Nguyễn
20 tháng 5 2016 lúc 11:36

x - 5 là bội của x + 2

=>x-5 chia hết x+2

Mà x-5=x-5+7 

=>x-5+7 chia hết x+2

=>7 chia hết x+2

=>x+2\(\in\)Ư(7)

=>x+2\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){-1,-3,5,-9}

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
le bao truc
10 tháng 5 2017 lúc 10:53

Ta có

\(\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)
Để x-5 là bội của x+2 thì x-5 chia hết cho x+2
\(\Rightarrow\frac{x-5}{x+2}\in Z\Rightarrow1-\frac{7}{x+2}\in Z\)
\(\Rightarrow x+2\in U\left(7\right)=+-1;+-7\)
Sau đó lập bảng nhé!

Thái Hoàng Thiên Nhi
10 tháng 5 2017 lúc 10:58

vậy : x-5 chia hết x+2

x+2-7 chia hết cho x +2 => x+2 thuộc ước của 7 

x+2 = 1 => x= 1-2=-1

x+2 = -1 => x= -1-2=-3

x+2=7=> x= 7-2 = 5

x+2 = -7 => x= -7 -2 = -9

Thái Hoàng Thiên Nhi
10 tháng 5 2017 lúc 10:58

ai muốn kết bn với mình thì phải click trước đã

Nguyen Hoang Thuc
Xem chi tiết
Namikaze Minato
26 tháng 4 2016 lúc 7:53

Vì x-5 là bội của x+2

=>x+2chia hết cho x-5

=>x-5+7 chia hết cho x-5

=>7 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc ước của 7

Đoạn sau bạn tự làm tiếp nhé, nhớ k cho mình

Ngô Văn Tuyên
26 tháng 4 2016 lúc 9:43

x - 5 là bội của x+ 2 nghĩa  là x-5 phải chia hết cho x+2

ta có: x - 5 = x + 2 - 7 mà x+2 chia hết cho x+2 để x-5 chia hết cho x+2 thì -7 cũng phải chia hết cho x+2 hay x+2 là ước của -7

Ư(-7) = {-7, -1, 1, 7}

cho x+2 bằng từng ước và tìm ra x phần này dễ bạn tự làm

Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
le ngoc linh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 2 2018 lúc 9:35

\(a)\)Ta có : 

\(x-1\) là bội của \(x+5\) và \(x+5\) là bội của \(x-1\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(x-1\) và \(x+5\) là hai số đối nhau 

\(\Rightarrow\)\(x-1=-x-5\)

\(\Rightarrow\)\(2x=-4\)

\(\Rightarrow\)\(x=-2\)

TRƯỜNG HỢP 2 : 

\(x-1=x+5\)

\(\Rightarrow\)\(x-x=5+1\)

\(\Rightarrow\)\(0=6\) ( vô lí )

Vậy \(x=-2\)

Phùng Minh Quân
14 tháng 2 2018 lúc 9:37

\(b)\)Ta có : 

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-3\)

Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Cao Thị Nhi
15 tháng 3 2016 lúc 11:08

x - 5 = (x + 2) - 7 chia het cho x +2

vì (x +2) chia het cho x +2

=> 7 chia het cho x + 2

=> x+2 thuộc { -1;-7; 1;7}

=> x thuoc { -3;-9;-1;5}

Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Khách vãng lai đã xóa