Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước Tìm bptt nhân hoá ,nêu tác dụng
Chỉ ra BPTT trong câu sau và tác dụng
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Chỉ huy
So sánh , nhân hóa
Học Tốt~
#Hương#
Trả lời...............
So sánh và nhân hóa
......................học tốt.....................
Viết 1 đoạn văn chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :
"Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
BPTT so sánh đất nước với vì sao
Tác dung : Làm câu thơ trở nên sinh độn hơn
<Đất nước như vì sao/Cứ đi lên phía trước> nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì và nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy
BPTT: so sánh
Tác dụng: ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước đang hướng về một tương lai tươi sáng. Hơn nữa, còn thể hiện niềm tin tưởng của tác giả vào tương lai rạng ngời của dân tộc Việt Nam.
Đất nước bốn nghàn năm vất vả và gian lao đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước được trích trong văn bản nào? Tác giả?
Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" của tác giả Thanh Hải
Hãy phân tích những cái hay, cái đẹp được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
" Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian nao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
(Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải)
Chỉ rõ hình ảnh nhân hóa và phân tích biện pháp nhan hóa đó
Đất nước 4000 năm
Vất vả gian nan
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Tự tin, tự hào khi nhà thơ nghĩ về hành trình “đi lên phía trước” của dân tộc để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng Tổ quốc Việt Nam "mười lần đẹp hơn” như Bác Hồ mong muốn. Ba chữ “cứ đi lên...” làm toát lên ý chí mạnh mẽ, sáng chói niềm tin. Hình ảnh đất nước được nhân hóa diễn tả tình yêu nước vô cùng sâu nặng của tác giả. Phép đối được nhà thơ vận dụng sáng tạo làm cho câu thơ giàu hình ảnh và gợi cảm:
Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Đoạn thơ trên trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để lại trong lòng chúng ta một ấn tượng sâu sắc.
Thể thơ năm chữ được tác giả vận dụng nhuần nhuyễn thành công. Lời thơ trong sáng, truyền cảm và giàu hình tượng. Phép đối, điệp từ, so sánh và nhân hóa được sử dụng một cách điêu luyện diễn tả cảm hứng yêu nước, tự hào của nhà thơ, tạo nên những vần thơ có nhạc điệu tha thiết dạt dào.
Có gì đẹp hơn mùa xuân? Có tình yêu nào cao cả hơn tình yêu thiên nhiên, đất nước? Cảm ơn nhà thơ Thanh Hải để lại một đoạn thơ nói về mùa xuân rất hay. Chúng ta ước mong mỗi con người hãy trở thành “một mùa xuân nho nhỏ" để góp phần làm đẹp đất nước, quê hương hôm nay và ngày mai.
Mình viết sai đoạn thơ
Mong bạn thông cảm nha :)
xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ và nêu tác dụng
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian nan
đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Tham khảo:
So sánh: "đất nước như vì sao - Cứ đi lên phía trước". ⇒ ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước đang hướng về một tương lai tươi sáng.
Nhân hóa: "vất vả và gian lao". ⇒ Gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh người mẹ tần tảo vượt qua bao gian lao vững vàng đi lên.
Điệp ngữ: "đất nước" ⇒ thể hiện sâu sắc ý vất vả, đất nước vẫn tỏa sáng đi lên không gì có thể ngăn cản.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: " Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước". a. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. b. Viết đoạn văn qui nạp khoảng 12 câu làm rõ nội dung chính đã nêu ở câu a. Trong đoạn có sử dụng câu ghép, câu bị động (gạch chân, chỉ rõ).