Những câu hỏi liên quan
40.Việt Lê Văn
Xem chi tiết
Viêm Vũ
29 tháng 5 2022 lúc 12:04

P1=2atm

T1=27+273=300k

V1=150cm3=0,15l

P2=10atm

V2=50cm3=0,05l

T2=? K

Giai

P1.V1/T1=P2.V2/T2

2.0,15/300=10.0,05/T2

=> T2= 500K

Bình luận (0)
jennifer
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 5 2022 lúc 5:27
 

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2atm\\V_1=15\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=4atm\\V_2=10l\\T_2=?^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{2.15}{300}=\dfrac{4.10}{T_2}\\ \Rightarrow T_2=400^oK\Rightarrow t_2=127^o\)

 

 

Bình luận (0)
ERROR
10 tháng 5 2022 lúc 5:52

refer

https://cdn.lazi.vn/storage/uploads/edu/answer/1490800797_13.jpg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2019 lúc 9:17

Đáp án B.

Ta có: Trạng thái đầu: V 1 = 15 lít; p 1  = 2 atm; T 1  = 27 + 273 = 300 K.

Trạng thái sau: V 2  = 12 lít; p 2 = 3,5 atm; T 2 = ?

Áp dụng phương trình trang thái ta được:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1)

Suy ra t 2  = 420 – 273 = 147 ° C

Bình luận (0)
Khải Vương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 16:27

- Khí trong xi lanh bên trái

      + Trạng thái 1: Trước khi đun nóng:  p 0 ;  V 0 ;  T 0 .

      + Trạng thái 2: Sau khi đun nóng:  p 1 ;  V 1 ;  T 1 .

Vì khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  = pV/T (1)

- Khí trong xi lanh bên phải

      + Trạng thái 1( trước khi làm nguội):  p 0 ;  V 0 ;  T 0

      + Trạng thái 2(sau khi làm nguội):  p 2 ;  V 1 ;  T 2

Khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  =  p 2 V 1 / T 2  (2)

Vì pit-tông cân bằng nên:

Ở trạng thái 1: 2 p a  = 2 p 0

Ở trạng thái 2: 2 p 0  =  p 1  +  p 2  (3)

Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:

x = ( V 0  -  V 1 )/ V 0  (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Minh châu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 13:12

Chon B. Vì khi nung nóng mà bình không đậy kín, một lượng khí sẽ thoát ra ngoài, phương trình trạng thái sẽ không được nghiệm đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2018 lúc 9:06

Đối với phần khí bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: p 1 ; V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p 2 ;  V 2  = (l + ∆ l)S;  T 2  (2)

Đối với phần khí không bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu:  p 1 ;  V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p ' 2 ;  V ' 2  = (l -  ∆ l)S;  T ' 2  =  T 1  (2)

Ta có:

p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2  =  p ' 2 V ' 2 / T 1

Vì pit-tông ở trạng thái cân bằng nên  p ' 2  =  p 2 . Do đó

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

⇒  T 2 = (l + ∆ l/l -  ∆ l). T 1

Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm  ∆ T độ:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì  p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2 nên:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số vào ta được:

p 2  ≈ 2,14(atm)

Bình luận (0)
Quynh Truong
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 3 2022 lúc 21:42

\(p_1=3atm;V_1=18l;T_1=300K\)

\(p_2=4,5atm;V_2=12l\)

a)Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_2\cdot V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3\cdot18}{300}=\dfrac{4,5\cdot12}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=300K=27^oC\)

b)\(p_3=1atm;T_3=500K\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_3\cdot V_3}{T_3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3\cdot18}{300}=\dfrac{1\cdot V_3}{500}\)

\(\Rightarrow V_3=90l\)

Bình luận (0)