Những câu hỏi liên quan
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
20 tháng 3 2016 lúc 20:01

1/Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

2/ Những điểm giống nhau và khác nhau của tảo là:

+ Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

NấmTảo
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.- Sống trong môi trường nước.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.- Sống tự dưỡng

3/

-Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo:

 

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

-Mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng:

--Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính).

--Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


 

 

 

 

 

Bình luận (0)
le thi yen nhu
15 tháng 1 2017 lúc 19:05

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào t


Bình luận (0)
tonghoaithu
4 tháng 2 2017 lúc 21:33

dài quá !khocroi

Bình luận (1)
sj iong
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
14 tháng 3 2022 lúc 9:36

ko gian lận đâu bn ơi

Bình luận (4)
Anh ko có ny
14 tháng 3 2022 lúc 9:36

ủa, em làm mất đề ôn thi à

Bình luận (3)
Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 9:37

nè bạn lên gg ý đầy bài cho bạn ôn

Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:

A. Rêu

B. Hạt trần

C. Hạt kín

D. Quyết

Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?

A. Ở cạn

B. Ở nước

C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm

D. Cả ở nước và cạn

Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:

A. Hình thoi

B. Hình kim
C. Hình bầu dục

D. Hình cung

Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:

A. Phôi của hạt có hai lá mầm

B. Phôi của hạt có lá mầm

C. Phôi của hạt có một lá mầm

D. Phôi của hạt có ba lá mầm

Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:

A. Trắng

B. Đỏ

C. Tím

D. Vàng

Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?

A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi

B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành

C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài

D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi

Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:

A. Ngô

B. Đậu

C. Lúa

D. Dừa

Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:

A. Ngô

B. Đậu

C. Me

D. Mận

Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:

A. Trục nón, vảy, túi phấn

B. Trục nón, túi phấn, noãn

C. Trục nón, noãn

D. Trục nón, vảy, noãn

Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:

A. Túi bào tử

B. Hạt

C. Nón đực, nón cái

D. Nón đực

Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:

A. Nón

B. Túi bào tử

C. Bào tử

D. Hạt

Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:

A. Cây rêu

B. Cây dương xỉ
C. Cây thông

D. Cây bàng

Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?

A. Cung cấp khí ôxi

B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước

C. Làm phân bón, thuốc

D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"

Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?

A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào

B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục

C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục

D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên

Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:

A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp

Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?

A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ

II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu 1/ (1,0 điểm) Quan sát cấu tạo hạt đậu đen và hạt ngô. Em hãy mô tả các bộ phận của chúng?

Câu 2/ (1,5 điểm) So sánh sự khác nhau giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm?

Câu 3/ (1,5 điểm) Hãy phân tích đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán?

Câu 4/ (1,0 điểm) Khi quan sát mặt dưới lá dương xỉ già. Hãy trình bày sự sinh sản và phát triển của cây dương xỉ.

Câu 5/ (1,0 điểm) Bạn Cát Tường nói "Khi thu hoạch đậu xanh phải thu hoạch trước khi quả chín khô". Theo em bạn Cát Tường nói đúng hay sai? Giải thích vì sao?

Bình luận (2)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hà Thị Phương Nga
9 tháng 5 2016 lúc 10:04

Bn giống mk thế, ngày mai mk cũng thi Vật Lý với Ngữ Văn nè, bn học trường nào, ở tình nào z.

Bình luận (0)
AI Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 10:15

Lát nữa mình thi ngữ văn, mình sẽ đăng đề thi lên, bạn nhớ coi nhe. Còn vật lý thì mai mình mới thi

Bình luận (0)
Hà Thị Phương Nga
9 tháng 5 2016 lúc 10:29

Còn mk ở THCC Chu Văn An ở Đăk Hà

Bình luận (0)
Trang Seet
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
19 tháng 12 2016 lúc 18:08

tuần sau mk ms thi a ^^

Bình luận (12)
Nguyễn Đình Thái
19 tháng 12 2016 lúc 18:38

bạn lp mấy!

 

Bình luận (4)
Trần Thiên Kim
19 tháng 12 2016 lúc 20:43

Xl pn, t4 mk ms thi GDCD 8 á leuleu

Bình luận (4)
vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
boy not girl
25 tháng 4 2021 lúc 21:01

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

NấmTảo
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.- Sống trong môi trường nước.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.- Sống tự dưỡng
 

Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

 

Bình luận (0)

*Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo

-Nấm :

+Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

+Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

+Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.

-Tảo

+Sống trong môi trường nước.

+Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

+Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

Bình luận (0)

Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 6:11

+ Giống nhau:

    - Có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào.

    - Chưa có rễ, thân, lá.

    - Có thể sinh sản sinh dưỡng

    - Có nhân hoàn chỉnh

  + Khác nhau:

Nấm Tảo

- Không có chất diệp lục nên sống theo kiểu dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh)

- Sinh sản bằng tiếp hợp

- Sống ở nơi đủ ẩm

- Có chất diệp lục nên có khả năng tự dưỡng

- Sinh sản bằng bào tử

- Sống trong nước

 

Bình luận (0)
Sử Trương
25 tháng 4 2021 lúc 21:01

+ Giống nhau: 

–   Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

–   Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

–   Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm

Tảo

 

– Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

– Sống trong môi trường nước.

 

– Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

– Sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

– Sống tự dưỡng

Bình luận (0)
Sử Trương
25 tháng 4 2021 lúc 21:01

vay nhe ban

 

Bình luận (0)
Độc Thân Vui Tính
Xem chi tiết
Justin Nguyễn
21 tháng 12 2016 lúc 7:38

Trường nào

 

Bình luận (0)
Lê An Nguyên
21 tháng 12 2016 lúc 8:44

mình có rồi đấy.

Có đúng 4 câu thôi

Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông có mấy giai cấp? Mối quan hệ giữa các giai cấp đó?

Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy quản li nhà nước Văn Lang. Nhận xét.

Câu 3: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang có đặc điểm gì?

Câu 4: Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? ý nghĩa?

cho mình đề ngữ văn với

Bình luận (0)
Lê An Nguyên
21 tháng 12 2016 lúc 8:46

Nhớ tick cho nha. Bạn ở tỉnh nào?

Bình luận (0)
Độc Thân Vui Tính
Xem chi tiết
đỗ quốc duy
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 21:02

thế nào là tình yêu chân chính?

.....

mình chỉ nhớ câu đó thôihaha

Bình luận (1)
Lan 038_Trịnh Thị
11 tháng 3 2022 lúc 21:07

đạo lí afe ko bt

Bình luận (0)
đỗ quốc duy
11 tháng 3 2022 lúc 21:19

tình yêu chân chính 2 là người đều thích nhau và chung sở thích và luôn quan tâm và luôn bên cạnh nhau lúc vui và buồn

mình chỉ bt thế thui :)))

 

Bình luận (0)