Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bé Su
1. Khi ta đi xe đạp, tại sao khi xe chạy thì ta giữ được thăng bằng, thậm chí xe chạy nhanh ta có thể thả 2 tay (hoặc nhiều hơn thế nữa, xiếc chẳng hạn..) ...NHƯNG nếu bánh xe ngừng quay, thì xe sẽ bị đổ dù ta có cố hết sức thì xe vẫn bị nghiêng ----- ngã.??2. Lấy hai lắp hộp nhựa mềm, có đường kính 30-40 milimét, dùng đầu kim nhọn hơ nóng đỏ để đục một lỗ nhỏ (đường kính khoảng 1 milimét) ở giữa một chiếc nắp. Sau đó ở hai bên của mỗi nắp, khoan hai lỗ nhỏ để luồn dây, làm thành một cặp kính đe...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 7:15

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

n’ = 2n = 19 lần.

nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 11 2021 lúc 14:51

C

Nguyên Khôi
14 tháng 11 2021 lúc 14:52

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 11:21

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 8:33

Câu 1:

Xe chạy một thời gian dài do thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật 

Câu 2:

.Thanh kim loại là vật dẫn điện tốt, khi cọ sát nó tự nhiễm điện nhưng nó truyền ngay qua cơ thể xuống đất nên ta không thấy biểu hiện của nó về sự nhiễm điện.

phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:33

Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao?

vì khi xe chạy thì thành xe đã cọ sát với không khí nên bị nhiễm điện nên ta mới thấy có hiện tượng đó

Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện?

Tham Khảo:

Khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện vì điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất

Nguyễn Thị Diễm Huyền
Xem chi tiết
Pham Ngoc Khương
18 tháng 12 2018 lúc 21:13

a)   Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; x2=45; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/45=v2/36

                         v2=52

vậy.......

b)    

Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; v2=78; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/x2=78/36

                         x2=30

vậy.......

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
27 tháng 9 2017 lúc 20:46

Tóm tắt thôi nhé:

Do quán tính lúc đầu xe đứng yên nên bắt đàu chuyển động thì nó giữ nguyên tính chất ban đầuKhi đã chuyển động thì xe bắt đàu chuyển sang tính chất chuyển động nên xe đi nhanh

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 7:45

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 7:31

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2018 lúc 2:01

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5  Pa;

→ p = 1,7. 10 5  Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3 .

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất  p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất  p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p 1 =  p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5  Pa; V 2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần