dòng biển nóng và lạnh có tác hại gì đới với đời sống con người và thiên nhiên
Hãy chứng minh môi trường thiên nhiên rất có ích trong đời sống con người ( nêu lợi ích, tác hại và phương pháp bảo vệ 4 yếu tố) và chúng ta cần phải bài môi trường thiên nhiên
1/Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
2/Các loài lưỡng cư có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con người
3/Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
Câu 1: Cấu tạo ngoài của thằn lằn:
- Da khô , có vảy sừng bao bọc
- Có cổ dài
- Mắt có mi cử động . có nướ mắt
- Màng nhĩ nằm trong một hỏc nhỏ trên đầu
- Thân dài , đuôi rất dài
- Bàn chân 5 ngón có vuốt
Câu 2: Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước.
- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mí cử động, có nước mắt giúp bảo vệ mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn.
- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.
2/ Vai trò của các loài lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.
+ Là thức ăn của nhiều loài chim, thú, bò sát,…
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu.
+ Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.
3/ Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: khí hậu rất khắc nghiệt
\(\rightarrow c\)
Câu 29. Miền núi An-đet, thiên nhiên thay đổi theo vĩ độ từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao do
A. chủ yếu nằm ở đới nóng và đới ôn hòa.
B. nằm sát biển, dòng biển lạnh hoạt động thường xuyên.
C. sơn nguyên Bra-xin chắn gió từ Đại Tây Dương thổi tới.
D. có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ.
Câu 30. Cây mía được trồng nhiều nhất ở
A. eo đất Trung Mĩ. B. quần đảo Ăng-ti.
C. lục địa Nam Mĩ. D. sơn nguyên Bra-xin.
Câu 31. Cà phê được trồng nhiều ở
A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin. C. Ac-hen-tin-na. D. Chi-lê.
Câu 32. Đất nước ở Nam Mĩ có nghề đánh bắt cá biển phát triển bậc nhất thế giới là
A. Ê-cu-a-đo. B. Cô-lôm-bi-a. C. U-ru-goay. D. Pê-ru.
Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiểu điền trang ở Trung và Nam Mĩ?
A. Thuộc sở hữu của các hộ nông dân.
B. Có diện tích dưới 5 ha.
C. Chiếm 60% diện tích đất canh tác.
D. Phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Câu 34. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn tới việc phát triển sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
A. Tai biến thiên nhiên xảy ra thường xuyên.
B. Chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề.
C. Phần lớn nông dân không có ruộng.
D. Phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
Câu 29. Miền núi An-đet, thiên nhiên thay đổi theo vĩ độ từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao do
A. chủ yếu nằm ở đới nóng và đới ôn hòa.
B. nằm sát biển, dòng biển lạnh hoạt động thường xuyên.
C. sơn nguyên Bra-xin chắn gió từ Đại Tây Dương thổi tới.
D. có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ.
Câu 30. Cây mía được trồng nhiều nhất ở
A. eo đất Trung Mĩ. B. quần đảo Ăng-ti.
C. lục địa Nam Mĩ. D. sơn nguyên Bra-xin.
Câu 31. Cà phê được trồng nhiều ở
A. Mê-hi-cô. B. Bra-xin. C. Ac-hen-tin-na. D. Chi-lê.
Câu 32. Đất nước ở Nam Mĩ có nghề đánh bắt cá biển phát triển bậc nhất thế giới là
A. Ê-cu-a-đo. B. Cô-lôm-bi-a. C. U-ru-goay. D. Pê-ru
- Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người?
- Lấy ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của chim:
-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim cũng có một số tác hại:
-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..
.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người ? * Lợi ích : - Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). - Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. - Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). - Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...). - Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). * Tác hại: Có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá..
Lớp chim có vai trò gì đối với thiên nhiên và đời sống con người? ví dụ
* Vai trò của lớp chim:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
+ Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
+ Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
+ Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
- Tác hại:
+ Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Lớp chim có vai trò:
-Cung cấp lông làm chăn,đệm hoặc đồ trang trí .
VD: lông vịt,lông ngan,lông đà điểu...
-Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm.
VD: cú mèo ,chim sâu...
-Huấn luyện để săn mồi , phục vụ du lịch.
VD:chim ưng, đại bàng....
a, phân tích tác động tiêu cực và tích cực của thiên nhiên với đời sống con người b,em hãy làm gì để hạn chế tác động tiêu cực trên
Em hiểu thiên nhiên là gì? Thiên nhiên bao gồm những gì? Thế nào là yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên. Nêu vai trò của thiên nhiên đối với đời sống của con người và phát triển của đất nước.
Bản thân mỗi người cần phải làm gì, thái độ ra sao với thiên nhiên?
- thiên nhiên là tất cả những j ở quanh ta, nhưng chúng ko do con người tạo ra.
- thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động-thực vật,...
- yêu thiên nhiên là:
+ sống gần gũi vs thiên nhiên
+ gắn bó vs thiên nhiên
+ tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên
+ khai thác hợp lí những nguồn lợi từ thiên nhiên
- vai trò của thiên nhiên là:
+ thiên nhiên rất caand cho cuộc sống con người
+ thiên nhiên cung cấp cho những điều iện cần thiết, tối thiểu nhất để tồn tại, phát triển
+ thiên nhiên đáp ứng ngày càng cao trong cuộc sống của con người
bản thân mỗi người phải yêu thiên nhiên và bảo veek thiên nhiên
tại câu hỏi của bạn dài quá nên câu trả lời ms dài như vậy đó
chứ thật ra nó cug ngắn lắm
cố lên nhé
chúc bạn thi và học tốt nhé!
Tác dụng của cây đa đối với đời sống thiên nhiên và con người
có tác dụng lơi tiểu, làm ra mồ hôi, hạ sốt, giảm phù thũng. Ở Việt Nam, lá Đa lông được sử dụng làm thuốc từ lâu đời. Danh y Tuệ Tĩnh đã dùng lá thảo dược phối hợp với lá vảy ốc ( lượng bằng nhau) sắc uống vào lúc đói để chứa chứng khí hư
che đc cái nóng của mùa hè
cây đa cx là 1 bầu trời tuổi thơ của những đứa trẻ trong xóm
; lấy đc nhiều gỗ
; lá bàng cx có gắn bó vs những bộ đội và những con người thủa nghèo khó - khi đó rất nghèo phải kiếm lá để viết
cây đa có tác dụng làm bóng mát, làm túp lều