Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
không có gì
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
14 tháng 12 2021 lúc 20:16

* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:

Luôn đi học muộnKhông mang đồng phục theo quy định.Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng.Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu.Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.

* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.

Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 20:51

Tham khảo:

Câu 1: Bạn Vương Hương Giang            đã  nên rõ rồi nhé.

Câu 2:

Lòng yêu thương con người là phẩm chất quý báu đem lại nhiều tác động, ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống con người. Lòng yêu thương con người được hiểu là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, giúp đỡ giữa con người với nhau.

 

Những biểu hiện thể hiện yêu thương con người:

+ Quan tâm,giúp đỡ người gặp nạn.

+ Hiện máu nhân đạo.

+ Ủng hộ đồng bào.

...

 

Trái với yêu thương con người.

+ Đánh đập,chửi bới.

+ Làm điều xấu xa.

....

Câu 3:

+ "Tôn sư sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng  thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.

 họ là những người cung cấp, cho ta kiến thức. Họ đã dạy cho chúng ta tất cả những gì trong xã hội dạy ta đạo đức làm người. Dạy ta làm con người đứng đắn. ...  vậy, chúng ta cần phải kính trọngbiết ơn các thầy giáocô giáo ; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy.

Học sinh cần:

+ Cư xử lễ phép với thầy cô.

+ Vâng lời thầy cô.

+ Nhớ ơn thầy cô.

...

Câu 4:

Khoan dung chính  lòng rộng lượng của con người, luôn có thể tha thứ cho người khác mà không áp đặt, không trừng phạt, không khắt khe với người phạm lỗi. Người khoan dung luôn thông cảm cho người khác và sẵn sàng tha thứ cho người khác khi họ đã biết lỗi và hối hận, quyết tâm sửa chữa lỗi lầm.

Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng  thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận  sửa chữa sai lầm.

 

Câu 5:

Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.

Mỗi gia đình là mỗi cá thể của Xã hôi. Vậy nên, xây dựng được gia đình văn hóa chính là xây dựng xã hội tốt đẹp.

Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội.

Một gia đình văn hóa, sẽ làm gương cho các gia đình khác, tạo hiệu ứng để mọi gia đình khác phấn đấu, noi theo để có thể thành một cộng đồng văn hóa.

Xây dựng gia đình văn hóa còn là giữ gìn, phát huy tốt truyền thống của gia đình, vùng miền, đất nước. Đây là một việc hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.

 

Câu 6:

+ Vì đây là những truyền thống có giá trịu về tinh thần, vô cùng quý giá , góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Những truyền thống đó còn nói lên nét văn hóa, bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam.

+ Chúng ta cần phải thấy biết ơn, coi trọng và tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và phải sống trong sạch, lương thiện, không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 1 2018 lúc 16:26

- Trốn học đi chơi

- Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra

- Dấu dốt

- Ra vào lớp tuỳ tiện

- Nghỉ học không xin phép

- Ăn quà vặt trong lớp

- Trang phục khi đến trường không đúng quy định

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh không có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo, coi thường quy định của nhà trường, sống tuỳ tiện không biết coi trọng phẩm chất đạo đức của mình. Đó là những con người thiếu trung thực, thiếu kỉ luật và không có lòng tự trọng, vi phạm đạo đức của người học sinh, nếu không biết sửa chữa, điều chỉnh mình thì không thế trở thành con ngoan và trò giỏi, người công dân tốt.

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết

1. -Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ an ninh xã hội, lãnh thổ đất nước, bảo vệ an toàn cho mọi người dân, bảo đảm rằng nhân dân được ấm no, bộ máy nhà nước thêm phát triển và hoàn thiện hơn. Bảo vệ trọn vẹn được nụ cười trên môi của trẻ thơ,....

-Trách nhiệm:

-Rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, không giải quyết vấn đề bằng bạo lực

-Luôn nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, dù là thời bình nhưng vẫn nên tham gia nghĩa vụ quân sự; không trốn tránh trách nhiệm

-Coi nhân dân như người nhà, tổ quốc như mái ấm mà dốc lòng bảo vệ

-Rèn luyện kĩ năng, chủ trương để tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc

-Luôn giữ một cái tâm trong sáng, luôn thương và biết nghĩ tới dân mình đang còn nghèo khổ

..........

-Bản thân em đã: Tu dưỡng nhân cách, đè nén tham vọng; chăm ngoan học giỏi để báo đáp cha mẹ, đền ơn với tổ quốc. Luôn biết phân biệt các hội nhóm đúng sai, không theo phe chống đối Đảng. Chăm chỉ rèn luyện mọi mặt từ sức khoẻ, nhân cách,..Để xứng đáng là công dân nước Việt,...

2. -Quan hệ: Mối quan hệ liên quan mật thiết tới nhau, phát triển song phương và cùng vì lợi ích chung của xã hội. Có đạo đức sẽ có ý thức chấp hành pháp luật, và có pháp luật lại làm ta sống có đạo đức hơn,..

-Ý nghĩa: Là cầu nối của sức mạnh, trí tuệ, đoàn kết dân tộc,..Đem lại lợi ích không chỉ cho cá nhân mà toàn xã hội trong công cuộc cải cách đất nước,...

Trà Chanh ™
Xem chi tiết
Trang Thị Anh :)
24 tháng 10 2019 lúc 19:58

2 . Một số biểu hiện thể hiện thiếu tôn sư trọng đạo của học sinh hiện nay 

- Vô lễ với thầy cô. 

- Không biết nhận lỗi và sửa lỗi.

- Còn nói chuyện trong giờ học.

- Không học bài, làm bài tập, không vâng lời thầy cô. 

- Khi trước mặt thầy cô thì ngoan ngoãn, vâng dạ nghe theo nhưng khi không có thầy cô thì vô lễ, hỗn láo.1. - Thực hiện tốt nội quy của trường đề ra - Hoàn thành tốt các câu việc được giao - Rèn luyện tính kỉ luật - Cố gắng học và làm bài thật tốt  
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Lâm
24 tháng 10 2019 lúc 19:59

Câu 1:

- Những dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh là: 

Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội

Câu 2:

- Có thái độ vô lễ đối với thầy cô: gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường nhừng môn học mà mình cho là môn học phụ... Ra vào lớp không xin phép thầy cô giáo.

- Không làm bài tập và học bài cũ.

- Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.

- Không thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra.

Khách vãng lai đã xóa
ღ๖ۣۜLinh
24 tháng 10 2019 lúc 20:04

1.- Những dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh là: 

Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội.
Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 15:01

- Trốn học đi chơi

- Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra

- Dấu dốt

- Ra vào lớp tuỳ tiện

- Nghỉ học không xin phép

- Ăn quà vặt trong lớp

- Trang phục khi đến trường không đúng quy định

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh không có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo, coi thường quy định của nhà trường, sống tuỳ tiện không biết coi trọng phẩm chất đạo đức của mình. Đó là những con người thiếu trung thực, thiếu kỉ luật và không có lòng tự trọng, vi phạm đạo đức của người học sinh, nếu không biết sửa chữa, điều chỉnh mình thì không thế trở thành con ngoan và trò giỏi, người công dân tốt.


Vũ Thúy An
4 tháng 10 2017 lúc 8:56

Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật:

-Quay cóp trong khi đi thi

-Hút thuốc lá,uống rượu

-Không tích cực khi tham gia các hoạt động của lớp,trường

-Không nhận lỗi khi làm điều sai trái

-Không làm bài tập trước khi đến lớp

-Dối Trá

Tác hại:Chứng tỏ đó là những học sinh có tính kỉ luật,thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo,coi thường qui định của nhà trường,sống tùy tiện không biết coi trọn phẩm chát của mik.Đó là những con người thiếu trung thực, kỷ luật và không có lòng tự trọng.Không đúng vs đạo đức của 1 người hs

Phạm Mỹ Dung
5 tháng 10 2017 lúc 10:31

* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:

Luôn đi học muộn Không mang đồng phục theo quy định. Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng. Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu. Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.

* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.

dễ mà leuleu

Cute Muichirou
Xem chi tiết
Việt Hồ Minh
30 tháng 12 2020 lúc 20:32

Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.

Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải  tự giác tuân thủ kỉ luật và  chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể 

Cherry
30 tháng 12 2020 lúc 20:44

Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.

Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải  tự giác tuân thủ kỉ luật và  chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể 

Thu Trang
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 9 2016 lúc 21:45

1,Tôn trọng, không xúc phạm đến người khác

2, Sẽ phải gánh chịu những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. và chính người thân xung quanh cx sẽ là người gánh chịu cùng bạn. Họ sẽ cảm thấy rất xấu hổ

 

Linh Phương
18 tháng 9 2016 lúc 21:47

3, 

_ Thực hiện đúng hội quy nhà trường đề ra

_ Tôn trọng, không xúc phạm đến bản thân người khác

_ Không ăn cắp, gian lận

_ Không dùng những thứ gây hại đến đời sống con người xung quanh

 

Linh Phương
18 tháng 9 2016 lúc 21:47

Lớp trưởng 

Thầy cô giáo

Những người bạn có tính kỉ luật cao

Chúc bạn học tốt!

Hãy mãi mãi là bạn tôi !...
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
5 tháng 12 2017 lúc 18:40

Sống đạo đức và có kỉ luật sẽ đc nhiều người kính trọng,yêu quý

Công việc sẽ trở nên dễ dàng

nguyễn khánh
Xem chi tiết
Tử-Thần /
11 tháng 10 2021 lúc 20:10

* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:

Luôn đi học muộnKhông mang đồng phục theo quy định.Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng.Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu.Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.

* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.