em hãy nêu và nhân xét các chính sách đô hộ của giắc phương bắc từ năm 542=>938
- Những chính sách về văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ trong thời kì Bắc thuộc:
+ Bắt nhân ta theo phong tục Hán, xóa bỏ phong tục, tín ngưỡng của ta
-> Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
+ Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận, huyện và tiến hành du nhập Nho giáo, Đạo giáo... và những luật lệ, phong tục tập quán của người Hán vào nước ta.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với chính quyền phong đô hộ phương Bắc.
câu 1: các triều đại phong kiến phương Bắc đã áp đặt chính sách cai trị ntn. chính sách nào là thâm độc nhất vì sao
câu 2: sau 1000 năm bị đô hộ tổ tiên ta vẫn dữ đc phongt j nêu ý nghĩa
câu 3 nêu hiểu biết của em về ckn 2 bà trưng và bà triệu
C1.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
C2.
3.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
C1.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
C2.
3.Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân t
câu 1 em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến trung quốc đối với nc ta thời bắc buộc , chính sách nào thâm hiểm nhất ? câu 2 sau 1000 năm bị đô hộ tổ tiên của chúng ta đã để laih cho chúng ta những gì , nhân dân ta giữ đc những phong tục tập quán gì , ý nghĩa của điều này? giúp em với ạ !!
1. Nhận xét: Chính sách nặng nề, tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào đường cùng.
Chính sách "đồng hóa" thâm độc nhất
2. Để lại cho chúng ta:
- Tổ quốc
- Những phong tục tập quán: búi tóc, xăm mình,...
- Những tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,...
Giữ được: búi tóc, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng, nhộm răng đen,...
Ý nghĩa: Cho thấy người Việt không bị đồng hóa và phpng trào giành độc lập vẫn diễn ra.
a. Về kinh tế
Trong nông nghiệp:Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh.Thủy lợi được mở mang. Năng suất lúa tăng hơn trước.Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức.Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy tinh.Đường giao thông thủy bộ giữa các quận, vùng hình thành.b. Về văn hóa - xã hội
Về văn hóa:Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa thời Hán - Đường như ngôn ngữ, văn tự.Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục,tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ.Nhân dân ta không bị đồng hóa.Về xã hội có chuyển biến:Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xuyên căng thẳng).Đấu tranh chống đô hộ.Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hóa, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.Câu này mk ch viết xong ý, mọi người trả lời giúp mk câu trên nha! Thanks
Chuyển biến về xã hội
- Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.
- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.
- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.
1.Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại?
2.Theo em tại sao nói thời gian từ năm 179TCN đến năm 938 là thời kì Bắc Thuộc?
3.em hãy vẽ sơ đồ và trình bày tổ chắc nhà máy Văn Lan.
4.tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa Việt Nam?
5.Em hãy nêu những diễn biến của nền nông nghiệp nước ta trong thời Bắc Thuộc.
Cứu em đi sắp thi ròi.please
Tham khảo:
1)
- Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:
+ Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ.
+ Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
+ Các phong tục, tập quán như: nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy vẫn được truyền từ đời này sang đời khác.
2)
Khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 được gọi là thời Bắc thuộc vì đây là khoảng thời gian Việt Nam cai trị bởi các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
3)
1. Người Việt vẫn nói tiếng Việt và các phong tục được duy trì.
2.Vì trong những năm ấy, chúng ta bị sáp nhập và là một quận huyện cuat Trung Quốc.
3.Tham khảo
- Tổ chức bộ máy nhà nước của nước Văn Lang:
+ Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng (giúp việc cho vua có các lạc hầu).
+ Cả nước được chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
+ Dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu
4.Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
5. Lúa nước vẫn là cây trồng chủ đạo, gồm các loại lúa nếp, lúa tẻ, lúa nương. Bên cạnh đó có loại hoa màu như các loại khoai, sắn ở những vùng trung du và bờ bãi ven sông. Quận Giao Chỉ trồng được nhiều lúa.
Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta?
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.