Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Lộc
Xem chi tiết

PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 2 ĐIỂM

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề văn học ?

A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

D. Ý nghĩa văn chương.

Câu 2: Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì ?

A.Tăng cấp, so sánh. 

B. Tăng cấp, đối lập.

C. Đối lập, so sánh.

D. Tăng cấp, liệt kê .

Câu 3 : Trong đoạn thơ sau, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê nào ?

“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống !
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng !”

(“Người con gái Việt Nam” – Tố Hữu)

A. Liệt kê theo cặp. 

B. Liệt kê không theo cặp.

C. Liệt kê tăng tiến.

D. Liệt kê không tăng tiến.

Câu 4: Cách nghe ca Huế trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc trên màn hình ?

A. Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi.

B. Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn.

C. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.

D. Được nghe đi nghe lại nhiều lần một khúc hát, khúc nhạc.

Câu 5: Cụm chủ vị in đậm trong câu : “ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì của câu?

A. Chủ ngữ.

B. Vị ngữ

C. Trạng ngữ.

D. Bổ ngữ.

Câu 6 : Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghi luận giải thích ?

A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

B. Em hiểu gì về câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”?

C. Bàn về việc bảo vệ rừng trong tình hình hiện nay.

D. Giải thích lời khuyên của Lê nin : “ Học, học nữa, học mãi”.

Câu 7: Dấu chấm lửng trong câu văn : “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, có ai oán,…” có tác dụng gì ?

(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh).

A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

Câu 8: Trong cuộc sống và học tập khi nào cần phải làm văn bản đề nghị ?

A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc của một cá nhân hay tập thể.

B. Khi có sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người được biết.

C. Khi có một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay tập thể muốn cá nhân hay tập thể có thẩn quyền giải quyết.

D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.

PHẦN II – TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM

Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau : ‘‘Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ”

a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó ?

b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên ?

Câu 2: (5 điểm)

Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao :

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

tieu yen tu
9 tháng 5 2019 lúc 17:50

bạn học lớp mấy , ở tỉnh nào

vậy mới biết mà cho đè chứ

Bùi Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Minh Chiến
24 tháng 12 2017 lúc 20:01
Bn phải tự hk ôn thj mới .....
nguyen thi khanh huyen
24 tháng 12 2017 lúc 21:18

môn gì? tui có

nguyen thi khanh huyen
24 tháng 12 2017 lúc 21:36

sinh

1)có mấy loại rễ chính?nêu đặc điểm của rễ cọc?em hãy kể tên 5 cây rễ cọc mà em biết?

2)thân cây to ra do đâu?người ta thường chọn gỗ nào để làm vật dụng trong gia đình?vì sao?

3)a.hô hấp là gì?

b.tế bào biểu bì,thịt vỏ mặt trên và mặt dưới lá có đặc điểm gì kc nhau?

c. tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì ko nên trồng cây với mật độ quá dày?

4)cứ đến mùa xuân mẹ bạn sơn lại cắt từng đoạn canh rau ngót để cắm xuống đất ẩm

â. theo dự đoán của em sau một thời gian sau canh rau ngót sẽ có hiện tượng gì?

b.cách làm của mẹ bạn sợn gọi là gì?

c.em hãy kể thêm về  VD về các loại cây trồng cùng bằng phương pháp trên

fan cuồng park jimin
Xem chi tiết
Phan Phương
15 tháng 10 2016 lúc 19:47

bạn vào you tobe bạn gõ violympic lớp 6 vòng 1 là có nha mik cũng thi vio trương mik toàn đươc điểm tối đa sắp ra vòng 5 rùi

fan cuồng park jimin
15 tháng 10 2016 lúc 19:40

BÀI 1 VÒNG 1 NHÉ

Cửu vĩ linh hồ Kurama
15 tháng 10 2016 lúc 19:41

đã thi Violympic rồi là người ta phải tự làm!!!Không được chép đáp án của người khác!!!

Ai đồng ý cho mình xin 1 k nha Dattebayo!!!

Tiểu Thư Họ Phạm
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
18 tháng 12 2016 lúc 20:22

Mỗi trường một đề mà

cố lên

Phạm Mai Phương
30 tháng 7 2023 lúc 20:46

mỗi trường 1 đề khác nhau bn ơi

Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Linh
21 tháng 12 2015 lúc 18:10

bằng 1 239 802 nha bạn.tick nhé

Huỳnh Lâm Huyền Trâm
21 tháng 12 2015 lúc 18:13

1239802

tick cho mk với nha

I LOVE YOU

nguyễn thị phương hằng
Xem chi tiết
Bạn gõ trên mạng ý
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đoàn Thảo Nhi
13 tháng 12 2021 lúc 18:13

tra google nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Anh
13 tháng 12 2021 lúc 18:14

2020-2021 mới đúng chứ bạn ghi là 20o 20-2021 làm mình hết hồn, lần sau ghi xong thì bạn nhớ xem lại nha

Khách vãng lai đã xóa
HA MY UYEN
Xem chi tiết
HA MY UYEN
18 tháng 12 2016 lúc 8:57

Tự luận thui cũng đc

Doãn Thị Hải Châu
18 tháng 12 2016 lúc 14:07

I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?

A. 45 cm3.
B. 55 cm3.
C. 100 cm3.
D. 155 cm3.

3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N.

5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Một vật được thả thì rơi xuống.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.

6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?

A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm.

8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?

A. 4 N/m3. B. 40 N/m3. C. 4000 N/m3. D. 40000 N/m3.

9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000 N. B. Lực ít nhất bằng 100 N.
C. Lực ít nhất bằng 10 N. D. Lực ít nhất bằng 1 N.

10. Trong 4 cách sau:

1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Các cách 1 và 3
B. Các cách 1 và 4
C. Các cách 2 và 3
D. Các cách 2 và 4

11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

12. Đơn vị khối lượng riêng là gì?

A. N/m B. N/ m3 C. kg/ m2 D. kg/ m3

13. Đơn vị trọng lượng là gì?

A. N B. N. m C. N. m2 D. N. m3

14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?

A. N/ m2 B. N/ m3 C. N. m3 D. kg/ m3

15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?

A. 1 m3 B. 1 dm3 C. 1 cm3 D. 1 mm3

16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m

17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

A. D = P.V B. d =P/V C. d = V.D D. d = V/P

18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả.
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả.
C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả.

19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng.
B. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng.
C. Khối lượng của 7 lít nước bằng khối lượng của 10 lít ét xăng.
D. Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg.

20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây:

1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml
2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml
4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml

Chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất?

A. Bình 1 B. Bình 2 C. Bình 3 D. Bình 4

II. Giải các bài tập dưới đây:

21. Một vật có khối lượng 600 g treo trên một sợi dây đứng yên.

a. Giải thích vì sao vật đứng yên.

b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động.

22. Từ một tấm ván dài người ta cắt thành 2 tấm ván có chiều dài l1 và l2. Dùng một trong 2 tấm ván này (tấm dài l1) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 (hình 1).

a. Nếu dùng tấm ván dài l1 để đưa vật trên lên thùng xe có độ cao h2 (h2 > h1) thì lực kéo F2 cần thiết so với F1 sẽ như thế nào?

b. Nếu dùng tấm ván còn lại (tấm dài l2) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao h2 thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F1. Hãy so sánh l2 với l1?

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 6

* Cái đề này mình tìm trên mạng

Doãn Thị Hải Châu
18 tháng 12 2016 lúc 14:10

Mình thi rồi nhưng không nhớ đề ( TT)

Chỉ có đề chép trên mạng thôi

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
16 tháng 5 2018 lúc 15:24

mik chỉ có đề cuối thôi ! 

bạn tham khảo nha 

đề bài : " Viết 1 bài văn tả 1 ngày mới bắt đầu ở quê em "

~~hok tốt ~~

Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
25 tháng 12 2018 lúc 21:09

I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A: (1đ)

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)

1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:

A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài 
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển 
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển 
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất

2. Cây có rễ cọc là cây có

A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái 
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân 
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái 
D. Chưa có rễ cái không có rễ con

3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:

A. Tràng hoa và nhị               C. Nhị hoa và nhụy hoa 
B. Đài hoa và nhuỵ               D. Tràng hoa và nhụy hoa

4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:

A.Thoát hơi nước và trao đổi khí 
B. Hô hấp và quang hợp 
C. Thoát hơi nước và quang hợp 
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng

5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là

A. CO2 và muối khoáng            C. Nước và O2 
B. O2 và muối khoáng             D. Nước và CO2

6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:

A. Cây rau muống                C. Cây cải canh 
B. Cây rau ngót                  D. Cây mùng tơi

7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng

A. Rễ                          C. Lá 
B. Thân                        D. Củ

8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:

A. Vách tế bào và nhân            C. Lục lạp và nhân 
B. Tế bào chất và nhân            D. Vách tế bào và lục lạp

II. Tự luận (5 điểm)

Câu 3: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)

Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ)

Câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)

Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)

Người dùng hiện không tồ...
25 tháng 12 2018 lúc 21:10

vô Vn.doc nhéz

Trần Thu Hiền
25 tháng 12 2018 lúc 21:13

thanks