Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khang Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 13:07

Đun nóng dd xuất hiện kết tủa chứng tỏ có Ca(HCO3)2

n Ba(OH)2 = 0,2(mol) ; n BaCO3 = 19,7/197 = 0,1(mol)

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

0,1...............0,1........0,1......................(mol)

Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2

0,1................0,2..................................(mol)

Suy ra: n CO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)

Ta có: 

m tăng = m CO2 + m H2O - m BaCO3

=> m H2O = 0,7 + 19,7 - 0,3.44 =7,2(gam)

=> n H2O = 7,2/18 = 0,4(mol)

Ta có : 

n A = n H2O - n CO2 = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)

Số nguyên tử C trong A = n < n CO2 / n A = 0,3/0,1 = 3

Vậy n = 1 hoặc n = 2

Với n = 1 thì A là CH3OH không thể tách nước tạo anken => Loại

Với n = 2 thì A là C2H5OH => B là C2H4

$C_2H_4OH \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4 + H_2O$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2018 lúc 12:40

Chọn D.

C2H6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2019 lúc 3:18

Pt:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

0,5 ←  0,5→               0,5

CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

0,1 ←  0,1                 

→ nCO2 = 0,6

Đốt cháy ancol no có: n ancol = nH2O – nCO2

Số C = nCO2/nancol = 1,5

CH3OH và C2H5OH có tỉ lệ mol = 1:1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2018 lúc 2:46

Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,5                           0,15

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

0,1                                       0,1

→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7

Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O

→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 1:52

* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2

Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)

nX = x + y = 0,5 (1)

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2

x             x

CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4

y                    2y

=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X

Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,25                     0,25

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,05                       0,025

Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O

0,025                                       0,025

nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol

Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O

=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol

Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol

=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol

BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3

=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)

m

2

3

4

n

4,5

3

1,5

 Vậy A là C3H6 và B là C3H4

Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 21:08

\(m_{CO_2} + m_{H_2O}=m_{BaCO_3} -m_{giam}=19,7-5,5=14,2\)
Do đun nóng tạo kết tủa nên phản ứng với Ba(OH)2 tạo 2 muối.
\(Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + CO_2 + H_2O\)
0,05<-----------------------------0,05
Bảo toàn cacbon:\( n_{CO_2}=n_{C}=n_{BaCO_3}+2n_{Ba(HCO_3)_2}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{14,2-0,2.44}{18}=0,3\) (mol)
Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) Chất X không có liên kết pi trong phân tử.
Bảo toàn Oxi: \(n_{O_X}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=0,1\) (mol)
\(n_C:n_H:n_O=2:6:1\)
\(\Rightarrow\)CTPT dạng \((C_2H_6O)_n\) 

Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:

0 < H ≤ 2C + 2

⇒ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2

⇒ 0 < n ≤ 1

⇒ n = 1

Vậy CTPT của X là C2H6O.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 13:56

Đáp án A

C2H6O.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 16:43