Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 7 2016 lúc 18:25
Gọi số chia là b ; thương là a (b > 12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia)

Ta có :

 155 : b = a (dư 12)

=> 155 = ab + 12  => a.b = 155 - 12 = 143 = 11.13 = 13.11

Vì b > 12 => b = 13; a = 11

Vậy số chia bằng 13; thương bằng 11

Trịnh Thị Thúy Vân
17 tháng 7 2016 lúc 18:33

Gọi số chia và thương lần lượt là b , q ( b > 12 ; b , q \(\in\) N )

Theo phép chia có dư thì ta có :

=> a = b . q + r 

=> a - r = b . q

=> 155 - 12 = b . q

=> 143 = b . q

Lại có : 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Mà b > 12

=> b = 13 và q = 11

Vậy số chia là 13 và thương bằng 11

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Jina Hạnh
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

Đỗ Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 10:34

Nếu không có dư thì phép chia dư này sẽ thành phép chia hết, lúc đó số bị chia là: 155-12=143

Ư(143)= {1;11;13;143}

+) Nếu số chia bằng 1 => Loại (Nhỏ hơn số dư)

+) Nếu số chia bằng 11 => Loại (Nhỏ hơn số dư)

+) Nếu số chia bằng 13 => Nhận: Thương = 143: 13=11

+) Nếu số chia bằng 143 => Nhận: Thương= 143:143=1 

phạm khánh linh
28 tháng 2 2021 lúc 10:31

Gọi số chia là b, thương q

 Ta có 155 = b.q + 12 (b > 12) 

=> 143 = b.q.  Mà 143 = 11.13

=> b = 13; q = 11 

Vậy số chia bằng 13 thương bằng 11

tran trac bach diep
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
8 tháng 7 2016 lúc 9:47

Số chia là:

12 + 1 = 13

Thương là:

155 : 13 = 11

Đáp số : 13 ; 11

lucas
Xem chi tiết
nguyen thi van khanh
30 tháng 6 2017 lúc 14:45

số dư có rồi mà bạn

Trần Tiến Sơn
30 tháng 6 2017 lúc 14:51

Số dư là 12 rồi nhé

Gọi thương là a, số chia là b, ta có 

155: b= a dư 12

=> ab=155-12

=> ab=143

Mà Ư(143)=(1;11;13;143)

Số dư là 12 => Số chia phải lớn hơn số dư => b>12 và b=13

Vậy a = 143:13=11

Vậy số dư là 12; thương là 11

Tam Ma
Xem chi tiết
Trần Tất An
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
23 tháng 7 2017 lúc 18:08

Gọi số chia là a , thương là b

155 : a = b (dư 12)

=> (155 - 12) chia hết b          b > 12

=> (155 - 12) chia hết a

a thuộc Ư (143)

=> a = 13         b = 11

Vậy số chia là 13, thuong là 11 

𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
26 tháng 7 2017 lúc 19:57

Trần Tất An

Gọi số chia là a , thương là b

155 : a = b (dư 12)

=> (155 - 12) chia hết b

b > 12 => (155 - 12) chia hết a

a thuộc Ư (143)

=> a = 13 b = 11

Vậy số chia là 13, thuong là 11

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Moka Vampire
Xem chi tiết