Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
10 tháng 2 2019 lúc 19:22

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)

Thay vào M ta có 

\(\frac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)

P/s : hỏi từng câu thôi 

Kim Taehyung
10 tháng 2 2019 lúc 19:26

Tại bận -.-

Nguyệt
10 tháng 2 2019 lúc 19:30

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}\)\(\Leftrightarrow ab.\left(b+c\right)=bc.\left(a+b\right)\Leftrightarrow ab^2+abc=b^2c+abc\Leftrightarrow ab^2=b^2c\Leftrightarrow a=c\left(b\ne0\right)\)(1)

\(\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\Leftrightarrow bc.\left(c+a\right)=ca.\left(b+c\right)\Leftrightarrow bc^2+abc=c^2a+abc\Leftrightarrow b=a\left(c\ne0\right)\)(2)

Từ (1) và (2) => a=b=c

\(M=\frac{a^2+b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}=0\)

                                    -------------------------------------------------ngăn cách bài--------------------------------------------

ta có: \(VT=\frac{6}{\left(x-1\right)^2+2}\le3\)(--)

dấu = xảy ra khi x-1=0

=> x=1

\(\left|y-1\right|+\left|y-3\right|=\left|-y+1\right|=\left|y-3\right|\ge\left|-y+1+y-3\right|=2\)(2)

\(\left|y-2\right|\ge0\)(1)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow VP=\left|y-1\right|+\left|y-3\right|+\left|y-2\right|+1\ge3\)(3)

dấu = xảy ra khi dấu = ở (1) và (2) đồng thời xảy ra

\(\hept{\begin{cases}\left(-y+1\right).\left(y-3\right)\ge0\\y-2=0\end{cases}\Rightarrow y=2}\)

Mà VT=VP => \(\frac{6}{\left(x-1\right)^2+3}=\left|y-1\right|+\left|y-2\right|+\left|y-3\right|+1=3\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}y=2\\x=1\end{cases}}\)

Lê Phúc Tiến
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 8 2018 lúc 20:46

a) \(E=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x-2}\right).\frac{x-2}{x}\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

        \(=\left(\frac{x-2+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right).\frac{x-2}{x}\)

        \(=\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x-2}{x}=\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b) Khi x = 6 \(\Rightarrow E=\frac{2}{x+2}=\frac{2}{6+2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

c) \(E=4\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}=4\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=2\Leftrightarrow4x+8=2\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy để E = 4 thì x = -3/2

d) \(E>0\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}>0\Leftrightarrow2>0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

e) \(E\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Nếu x + 2 = 1 thì x = -1

Nếu x + 2 = -1 thì  x = -3

Nếu x + 2 = 2 thì x = 0

Nếu x + 2 = -2 thì x = -4

Vậy ...

Lê Phúc Tiến
11 tháng 8 2018 lúc 20:51

Nek bạn giải thích hộ mik tí nữa nhé :Tại sao  2 > 0 thì phương trình lại vô nghiệm ?

Thanh Hà
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
13 tháng 2 2018 lúc 11:37

Bài 1 : 

Ta có :

\(\left(x-1\right)^6=\left(x-1\right)^8\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-1=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(1-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=2\)

Trần Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Lăm A Tám
Xem chi tiết
lê duy mạnh
Xem chi tiết