Tuy cùng thuộc đòn bẩy loại 1, nhưng kéo cắt giấy và kìm sắt lại có hình dạng khác nhau? Tại sao?
tuy cùng thuộc đòn bẩy loại 1, nhưng kéo cắt giấy và kìm cắt sắt có hình dạng rất khác nhau. Tại sao ?
Vì khi cắt sắt ta cần lực cắt lớn nên cán kéo phải dài hơn lưỡi kéo. Còn khi cắt giấy cần lực cắt nhỏ nên cán kéo phải ngắn hơn lưỡi kéo.
Tuy cùng thuộc đòn bẩy loại 1, nhưng kéo cắt giấy và kìm cắt sắt được mô tả ở hình 32.7 a và b có hình dạng rất khac nhau. Tại sao?
Vì giấy mỏng và mềm nên dễ cắt hơn nên kéo thiết kế nhỏ hơn
Còn sắt cứng và dày nên khó cắt hơn nên kìm sắt thiết kế lớn hơn
- Lưỡi kéo dài hơn tay cầm vì khi cắt giấy, ta chỉ cần 1 lực nhỏ nên người ta dùng lưỡi kéo dài để cắt đc nhanh hơn.
- Kìm cắt sắt thì tay cầm dài hơn lưỡi kéo về tay cầm là để khoảng cách từ điểm tựa đến tay cầm dài hơn điểm tựa tới lưỡi kéo để khi cắt, ta cần dùng một lực nhỏ hơn để cắt nhẹ nhàng hơn.
Hai quả cầu đặc 1 =sắt và 1=nhôm có cùng điểm A,B của đòn bẩy Hỏi:
a,hãy cho biết đòn bẩy như thế nào?tại sao?
Biết OA=OB và khối lượng riêng của sắt và nhôm làn lượt là 7800kg/mkhoi;2700kg/mkhoi
b,muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy
a) Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn nhôm và OA=OB
b) Muốn đòn bẩy thăng bằng thì phải dịch điểm tựa O về phía cầu sắt, tức điểm A
Thấy đúng thì k cho mk nhé
chỉ ra sự khác nhau về cấu tạo của kéo cắt kim loại và kéo cắt giấy. Và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó
Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn, vì khi cắt kim loại thì cần lực mạnh, tay cầm dài để lực cắt mạnh hơn.
Kéo cắt giấy có tay cầm ngắn hơn, vì khi cắt giấy mỏng thì chỉ cần lực nhẹ, tay cầm ngắn để lực cắt nhẹ hơn, đỡ tốn sức hơn.
Chúc bạn học tốt!
*Kéo cắt kim loại:
- Cán cầm dài hơn lưỡi kéo.
(Do cần 1 lực lơn mới có thể làm đứt kim loại)
*Kéo cắt giấy:
- Cán cầm ngắn hơn hoặc bằng lưỡi kéo.
(Do cắt giấy không cần dùng đến lực lớn)
Kéo cắt kim có tay cầm dài vì để cần 1 lực mạnh và kéo cắt kim có lưỡi kéo ngắn để dồn lực
Kéo cắt giấy có tay cầm ngắn vì chỉ cần 1 lúc ít và có lưỡi kéo dài để cắt với diện rộng
Tại sao cá voi và cá mập thuộc các lớp động vật khác nhưng chúng lại có hình dạng tương đối giống nhau? *
4 điểm
• A. Vì chúng đều là cá
• B. Vì chúng ăn cùng một loại thức ăn
• C. Vì chúng thích nghi với môi trường nước
• D. Vì tổ tiên chúng đã có hình dạng giống nhau
-tại sao dùng đòn bẩy đưa vật lên cao lại dễ dàng hơn khi nâng vật ko dùng đòn bẩy?
- có phải dùng đòn bẩy để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay ko ?
giúp mình vs ạ pls
- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.
- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.
Vì dùng đòn bẩy sx giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.
Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực càng nhỏ.
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
Hình 19.6 vẽ các dụng cụ, các vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy.
- Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp.
- Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào?
Tham khảo!
Hình | Loại đòn bẩy | Tác dụng |
19.6 a | Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực | Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (câu được cá nhanh hơn). |
19.6 b | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực (mở được nắp bia dễ dàng). |
19.6 c | Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực | Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng). |
19.6 d | Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực | Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng lớn). |
19. 6 e | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm thuyền di chuyển dễ dàng). |
19.6 g | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt đồ vật dễ dàng). |
. Đưa ra giải thuyết.
_ Tại sao dùng đòn bẩy đưa vật dễ dàng hơn khi nâng vật ko dùng đòn bẩy ?
_ Có phải dùng đòn bẩy để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật thao phương thẳng đứng hay ko ?
Nhanh giùm nhau nhé! Tớ c. ơn ^^
có 1 nhà bác học đã nói: Nếu cho tôi 1 điểm tựa tôi sẽ nâng cả thế giới này