cho 1,3g kem tac dung voi 100g dung dich axit clohidric 18,25%.Tính khối lượng chát muối tạo thành sau PƯ?Chất nào còn dư và dư bao nhiêu?
Hòa tan 1,6g CuO trong 100g dung dịch H2SO4 20% a.Sau phản ứng chất nào còn dư b.Tính Khối lượng muối tạo thành c.Tính C% của axit trong dd thu đc sau pư
a) Số mol CuO và H2SO4 lần lượt là:
nCuO =\(\dfrac{16}{80}\)= 0,02 (mol)
nH2SO4 = \(\dfrac{100.20}{100.98}\) ≃ 0,2 (mol)
Tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,02/1 : 0,2/1 = 0,02 : 0,1
=> H2SO4 dư, tính theo CuO
=> mH2SO4(dư) = n(dư).M = 0,18.98 = 17,64 (g)
PTHH:CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
---------0,02-------0,02------0,02----0,02--
=> Có 1,6 g CuO tham gia phản ứng
b) Khối lượng CuSO4 tạo thành là:
mCuSO4 = n.M = 0,02.160 = 3,2 (g)
c) Khối lượng dd sau phản ứng là:
mddspư = mCuO + mddH2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
Nồng độ phần trăm của axit thu được spư là:
C%H2SO4(dư) = \(\dfrac{17,64}{101,6}\) .100≃ 17,4 %
a) \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20\%.100}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) => CuO hết, H2SO4 dư
b)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02-->0,02------->0,02
=> \(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
\(C\%_{H_2SO_4.dư}=\dfrac{98.\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right)}{101,6}.100\%=17,756\%\)
\(a.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{10}{49}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ b.n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4SS}=0,02.160=3,2\left(g\right)\\ c.m_{ddsaupu}=1,6+100=101,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{10}{49}-0,02=\dfrac{451}{2450}\left(mol\right)\\ C\%H_2SO_4\left(dư\right)=\dfrac{\dfrac{451}{2450}.98}{101,6}.100=17,76\%\)
Cho 5,6g sắt tác dụng với dung dịch có chứa 14,6g axit Clohidric . a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư bao nhiêu g ? b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). c) Tính khối lượng muối tạo thành . (Biết S=32, Fe=56, H=1, Cl=35,5 )
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,2 0,1 0,1 ( mol )
Chất dư là HCl
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).36,5=7,3g\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2SO4 d
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\
m_{H_2SO_4\left(d\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)
\(n_{H_2}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\)
Cho 13g kẽm tác dụng với 200 gam dung dịch axit H2SO4 nồng độ 24,5%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng muối tạo thành và khối lượng hiđro thoát ra?
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{200.24,5\%}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} =n_{Zn} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\ dư} = (0,5 - 0,2).98 = 29,4(gam)\\ c) n_{FeSO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)\\ m_{FeSO_4} = 0,2.152 = 30,4(gam)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.
a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5)
d) Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt ?
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)
a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)
PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 0,5
Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)
n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư
-->Tính theo số mol hết
Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 -> 0,4 0,2 0,2
n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
m\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)
b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)
c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2 0,12
Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)
nH2 hết .Tính theo số mol hết
\(HCl\)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2-> 0,2
m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)
Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch chứa 18,25 gam HCl
a.Chất nào dư, dư bao nhiêu ?
b. Tính thể tích khí H2 ?
c.Tính khối lượng muối tạo thành
a. \(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18.25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
\(\dfrac{1}{6}\) 0,5 \(\dfrac{1}{6}\) 0,25
Ta thấy : \(\dfrac{0.2}{2}>\dfrac{0.5}{6}\) => Al dư , HCl đủ
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,2-\dfrac{1}{6}\right).27=0,9\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c. \(m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{6}.133,5=22,25\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,5}{6}\) => Al dư
Theo pthh:\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al\left(dư\right)}=5,4-\dfrac{1}{6}.27=0,9\left(g\right)\\V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{6}.133,5=22,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nHCl = 18,25 : 36,5 = 0,5 (mol)
nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
pthh:2 Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,5
0 0,3
=> HCl dư
theo pt : nAlCl3 = nAl 0,2 (mol)
=> mAlCl3 = 133,5 (G)
Cho 6,5g kem tac dung vua du voi dung dich Axit clohidric 7,3% sinh ra kem clora va khi hirdro.
a, Viet PTPU
b, Tinh khoi luong dung dich axit clohidric da dung
c, Tinh the tich khis Hidro (dktc)
d, Tinh nong do dung dich sau phan ung
Câu d là tính nồng độ số mol hay nồng độ phần trăm vậy
a. Zn + 2HCl---> ZnCl2 + H2
b. nZn= 0,1 (mol)
Từ PTHH=> nHCl= 0,2(mol)
=> mHCl= 0,2 . 36,5= 7,3 (g)
=> mdd HCl= \(\dfrac{7,3.100}{7,3}\)= 100 (g)
c. Từ PTHH => nH2= 0,1
=> VH2= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
d. Từ PTHH => nZnCl2 = 0,1 (mol)
=> m ZnCl2= 13,6 (g)
mdd sau phản ứng= 6,5 + 100 - 0,2= 106,3 (g)
=> C% ZnCl2= 12,79%
Cho 3,65g axit HCL tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M a,viết phương trình hóa học xảy ra? b,chất nào còn dư? khối lượng là bao nhiêu?c,tính khối lượng muối tạo thành?
\(a,HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ b,n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,2.1=0,2mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow NaOH.dư\\ n_{NaCl}=n_{NaOH,pư}=n_{HCl}=0,1mol\\ m_{NaOH,dư}=\left(0,2-0,1\right).40=4g\\ c,m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)
Cho 6.5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 60 gam dung dịch axit clohidric 7.3 %. a) Tính thể tích khí hidro thu đc dktc
b)sau p/ứ còn dư chất nào ? khối lượng dư là bao nhiêu gam ?
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
nZn = \(\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
nHCl = \(\dfrac{60.7,3\%}{36,5}=0,12mol\)
Lập tỉ lệ: nZn : nHCl = \(\dfrac{0,1}{1}:\dfrac{0,12}{2}=0,1:0,06\)
=> Zn dư
nZn dư = 0,1 - 0,06 = 0,04 mol
=> mZn dư = 0,04 . 65 = 2,6g
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{60\cdot7.3}{100\cdot36.5}=0.12\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(1...........2\)
\(0.1.........0.12\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{1}>\dfrac{0.12}{2}\Rightarrow Zndư\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0.12}{2}=0.06\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)
\(m_{Zn\left(dư\right)}=\left(0.1-0.06\right)\cdot65=2.6\left(g\right)\)
3. Cho 19,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit HCl tạo sản phẩm là ZnCl2 và khí hiđro. a/ Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b/ Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được và khối lượng muối kẽm tạo thành? c/ Người ta dùng khí hiđro thu được ở trên để khử Fe3O4 thu được sắt kim loại và nước. Tính số gam sắt thu được?
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,3 0,4 0,2 0,2
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol dư của kẽm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của kẽm
mdư = ndư . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2. 136
= 27,2 (g)
c) 4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)
4 1 3 4
0,2 0,15
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe. MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt