Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
7 tháng 5 2016 lúc 19:52

Khi nào bn thi? Thứ ba tuần sau mk mới thi nếu bn thi sau thứ ba mk mới có đề cho bn mượn được

Nguyễn Lê Mai Thảo
7 tháng 5 2016 lúc 20:02

Vậy mk ko giúp được rủi sory nha

Trần Ngọc Ánh
7 tháng 5 2016 lúc 20:03

Viết câu trả lời dài khoảng 30 câu về : Bạn thích môn thể thao nào? Vì sao?( Trong đề thi, câu hỏi sẽ viết bằng tiếng anh!)

nguyen ngoc thach
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
30 tháng 4 2019 lúc 11:20

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM)

– Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.    B. Hoài Thanh.    C. Phạm Văn Đồng.     D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản "Sống chết mặc bay" thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút      B. Truyện ngắn    C. Hồi kí             D. Kí sự

Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm    B. Tự sự    C. Nghị luận                D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người.

B. Tình yêu lao động của con người

C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.

D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện.   B. Luận cứ.   C. Các kiểu lập luận.    D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?

A. Tranh luận.  B. Ngợi ca.   C. So sánh.     D. Phê phán.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường.

B. Biên bản đại hội Chi đội.

C. Thuyết minh cho một bộ phim.

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.   B. Tôi bị ngã

C. Con chó cắn con mèo              D. Nam bị cô giáo phê bình.

PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)

Câu 9 (2đ): Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "Sống chết mặc bay"?

Câu 10 (1đ): Xác định cụm C – V trong các câu sau:

a. Huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.

b. Bỗng, một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.

Câu 11 (5đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim".

Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" (5đ)

Cùng học Toán
30 tháng 4 2019 lúc 11:26

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

Câu 1: (0.75 điểm). Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: (1 điểm). Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?

Câu 3: (0.5 điểm). Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 4: (0.75 điểm). Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau?

“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm).

Câu 1: Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”

Cùng học Toán
30 tháng 4 2019 lúc 11:28

Đề thi kì 2 lớp 7 môn Văn 2018 - THCS Mỹ Đức

I. PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 4đ)

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau :

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

            Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

                                                                                        ( Ngữ văn 7 - Tập 2 ) 

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1- 4:

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

     A. Ý nghĩa văn chương                                 C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

     B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta         D. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?

     A. Phạm Văn Đồng    B. Hoài Thanh     C. Hồ Chí Minh     D. Minh Hương

Câu 3. Phương thức biểu đạt  chính của đoạn văn trên là gi?

     A. Miêu tả                  B. Tự sự               C. Nghị luận    D. Biểu cảm kết hợp với tự sự

Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào thời gian nào?

    A. Tháng 1 năm 1951

    B. Tháng 2 năm 1951

    C. Tháng 3 năm 1951

    D. Tháng 4 năm 1951

Câu 5:(0,5đ)  Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 6:(1,0đ) Xác định trạng ngữ trong câu văn: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Nêu công dụng của trạng ngữ đó trong câu.

Câu 7:(1,5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 4 đến 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ đoạn trích trên. 

II. PHẦN II: LÀM VĂN (6đ)

Hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

linh
Xem chi tiết

Bạn tham khảo link :         https://download.vn/bo-de-thi-hoc-ki-2-mon-ngu-van-lop-6-37368

Nguyễn Tín Đức
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
14 tháng 4 2018 lúc 22:15

1.Truyện ngắn "sống chết mặc bây"của Phạm DUy tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân ,đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. Hãy c.m nhận định trên.

2 .Truyện ngắn"Sống chết mặc bây" của PDT có ý kiến nhận xét "Quan phụ mãu là ng` ko đánh đập ăn của đút của nhân dân mà vẫn là kẻ lòng lang dạ thú" ÊM hiểu nhẫn xét trên ntn.

3.Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết"văn chương sẽ là hình dung .......Chẳng.........sống".HÃy giải thích và chứng minh ý kiến trên

4.Bớc-na-sô cho rằng: “Vũ trụ có nhiều kì quan nhưng kì quan tuyệt phẩm nhất là trái tim người mẹ”. Ý kiến của anh (chị) về nhận định trên.

=>Tham Khảo Nha

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
5 tháng 12 2015 lúc 12:12

để của mỗi nơi 1 khác mà

I Hate You
5 tháng 12 2015 lúc 12:14

 Phạm Khánh Huyền nói đúng đấy

nguyễn thị yến như
5 tháng 12 2015 lúc 12:16

tả người thân trong gia đình

Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Cát Tường
25 tháng 12 2016 lúc 15:06

Biểu cảm về tác phẩm văn học.Được chọn 1 trong 3 đề sau:*Cảnh khuya

*Bạn đến chơi nhà

*Bánh trôi nước

Pham Minh Hoang
Xem chi tiết

I. Phần Văn – Tiếng Việt (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Câu 2: (2 điểm) Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:

“Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2)Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3)Không đau con ạ ! ( 4)”

(Ngô Tất Tố- Tắt đèn)

II. Phần Tập làm văn: (6 điểm)

Trò chơi điện tử đang trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, nhất là đối với các bạn học sinh. Nhiều bạn vì mãi chơi nên sức học ngày càng giảm sút và còn phạm những sai lầm khác. Hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.

Phương Anh Vũ
Xem chi tiết